Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.16 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn cùng tham khảo Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM 2020-2021 MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 45 phútHọ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................Câu 1: Tại Bến Tre, ngày 17/1/1960, cuộc Đồng khởi nổ ra ở ba xã điểm làA. Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp.B. Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri.C. Vĩnh Thạnh, Bình Định, Bác Ái.D. Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại.Câu 2: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, các chiến thuật quân sự được Mĩ sử dụng phổ biếnlàA. “tố cộng, diệt cộng”.B. “tìm diệt” và “bình định”.C. dồn dân lập “Ấp chiến lược”.D. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.Câu 3: Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?A. Phước Long. B. Châu Đốc.C. Hà Tiên. D. Sài Gòn.Câu 4: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy màdiệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?A. Ấp Bắc (Mĩ Tho). B. Núi Thành (Quảng Nam).C. Vạn Tường (Quảng Ngãi). D. Hòa Vang, Chu Lai (Quảng Nam).Câu 5: Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lượcA. “Việt Nam hóa chiến tranh”.B. “Đông Dương hóa chiến tranh”.C. “Chiến tranh cục bộ”.D. “Chiến tranh đơn phương”.Câu 6: Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Namkhi đangA. ở thế chủ động chiến lược.B. bị mất ưu thế về hỏa lực.C. bị thất bại trên chiến trường.D. bị mất ưu thế về binh lực.Câu 7: Đến tháng 6/1972, quân dân Việt Nam đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của Mĩ vàChính quyền Sài Gòn làA. Quảng Trị, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ.B. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.C. Đông Nam Bộ, Quảng Ngãi, Mĩ Tho.D. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, sài Gòn.Câu 8: Trong đông – xuân 1965 – 1966, Mĩ và Chính quyền Sài Gòn đã mở các cuộc hành quân“tìm diệt” lớn vào hai hướng chiến lược chính ởA. Đông Nam Bộ và Khu V.B. Tây Nam Bộ và khu III. Trang 1/6C. Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ.D. Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.Câu 9: Ngày 24/4/1970 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?A. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương được triệu tập.B. Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập.C. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.D. Hiệp định Pa-ri về chấm chứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.Câu 10: Hướng tiến công chủ yếu của quân dân Việt Nam trong năm 1972 làA. Tây Nguyên. B. Quảng Trị.C. Đông Nam Bộ. D. Quảng Nam.Câu 11: Nắm bắt tình hình thực tế miền Nam, tháng 7/1973, Ban chấp hành Trung ương Đảng đãhọp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận định kẻ thù lúc này làA. đế quốc Mĩ và tập đoàn Trần Văn Hương.B. tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu và tay sai.C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.D. đế quốc Mĩ và tập đoàn Dương Văn Minh.Câu 12: Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch TâyNguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn vàtoàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóngA. Sài Gòn - Gia Định. B. Huế - Đà Nẵng.C. Quảng Trị. D. Đông Nam Bộ.Câu 13: Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 làA. Tây Nguyên. B. Huế - Đà Nẵng.C. Hồ Chí Minh. D. Đường 14 - Phước Long.Câu 14: Căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam làA. Đà Nẵng. B. Sài Gòn.C. Tây Nguyên. D. Huế.Câu 15: Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân dân Việt Nam phải tấn côngnhững căn cứ trọng yếu nào của địch?A. Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng.B. Xuân Lộc và Phan Rang.C. Phước Long, Long An.D. Phan Rang và Phước Long.Câu 16: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắcthắng” đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịchA. Tây Nguyên. B. Huế - Đà Nẵng.C. Hồ Chí Minh. D. Khe Sanh.Câu 17: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắcthắng” đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịchA. bảo vệ vững chắc hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa.B. làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.C. trực tiếp xóa bỏ ách áp bức, bóc lột của địa chủ và tư sản miền Nam.D. trực tiếp đánh đổ ách thống trị của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.Câu 18: Âm mưu chủ yếu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiếnlược” là nhằm Trang 2/6A. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.B. xây dựng miền Nam thành những khu biệt lập để dễ kiểm soát.C. đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, các ấp, tách dân khỏi cách mạng.D. tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định toàn miền Nam.Câu 19: Mục đích chủ yếu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lầnthứ hai (1972) là gì?A. Cứu nguy cho chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam.B. Ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của quân dân Việt Nam.D. Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, tạo thế mạnh trên bàn đàm phán Pari.Câu 20: Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống chiến lược “Việt Nam hóa Chiến tranh” củaquân dân miền Nam làA. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương được triệu tập.B. Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập.C. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.D. Hiệp định Pa-ri về chấm chứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.Câu 21: Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và chính q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: