Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ - Lớp 12 Ngày kiểm tra: 20/3/2024 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 121 (Đề kiểm tra có 03 trang) Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp 12 C............SBD........................... ĐỀ BÀICâu 1: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 đã có quyết định gì? A. Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường vũ trang. B. Để nhân miền Nam đấu tranh bằng con đường ngoại giao. C. Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực giành chính quyền. D. Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường chính trị.Câu 2: Một trong những bài học kinh nghiệm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9/1960) để lại cho côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là? A. Tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, ưu tiên công nghiệp nặng. B. Tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phù hợp thực tế điều kiện đất nước. C. Xây dựng nền kinh tế chủ nghĩa xã hội hiện đại D. Tiến nhanh tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội.Câu 3: Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là A. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. B. kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy. C. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao. D. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.Câu 4: Nội dung “bình định miền Nam trong 2 năm”, là kế hoạch quân sự nào sau đây của Mĩ? A. Kế hoạch bình định mới của Mĩ. B. Kế hoạch Xtalây – Taylo. C. Kế hoạch Giônxơn – Mác Namara. D. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi.Câu 5: Điểm khác biệt lớn nhất về âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là gì? A. Sử dụng các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại. B. Sử dụng quân đội Mỹ, quân Đồng minh và đánh phá miền Bắc. C. Huy động lực lượng lớn quân Đồng minh của Mỹ tham gia. D. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.Câu 6: Điểm giống nhau về quy mô giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là A. huy động đến mức cao nhất về lực lượng. B. sử dụng hầu hết các binh chủng, quân chủng. C. tấn công vào một tập đoàn cứ điểm mạnh. D. tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ cơ quan đầu não của địch.Câu 7: Thực chất hành động phá hoại Hiệp đinh Pari của chính quyền Sài Gòn là A. thực hiện chiến lược phòng ngự “ quét và giữ”. B. tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. C. hỗ trợ cho “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào. D. củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn.Câu 8: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975), thắng lợi nào của ta buộc Mĩ phải tuyên bố“phi Mĩ hóa” chiến tranh ? A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dây xuân Mậu Thân. C. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Cuộc Tiến công chiến lược 1972.Câu 9: Sự kiện nào của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) đánh dấu cáchmạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Chiến thắng Bình Giã. B. Chiến thắng Ấp Bắc. C. Phong trào Đồng khởi. D. Chiến thắng Vạn Tường. Trang 1/3 - Mã đề 121Câu 10: Sự kiện lịch sử diễn ra lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 – 4 – 1975 là A. quân ta nổ súng bắt đầu mở chiến dịch Hồ Chí Minh. B. tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức. C. xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập. D. lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.Câu 11: Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa chiền lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? A. biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. B. mở các cuộc hành quân “tìm diệt” “bình định” ở miền Nam. C. tấn công quân giải phóng ở Vạn Tường Quảng Ngãi. D. tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ.Câu 12: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào Mĩ thực hiện ở miền NamViêt Nam từ 1961-1973 ? A. Chiến tranh đặc biệt. B. Chiến tranh Cục bộ. C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Đông Dương hóa chiến tranh.Câu 13: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là A. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng. C. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. D. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.Câu 14: Mĩ thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” trong chiến lược nàodưới đây ? A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Việt Nam hóa chiến tranh”. C. “Chiến tranh đặc biệt”. D. “Chiến tranh tranh cục bộ”.Câu 15: Mục đích chủ yếu nào của Mĩ khi cho máy bay tập kích Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm? A. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chiến đấu của ta. B. Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. C. Đánh phá miền Bắc, không cho tiếp tế cho miền Nam. D. Giành thắng lợi quyết định, buộc ta kí hiệp định có lợi cho Mĩ.Câu 16: Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở Việt Nam? A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng An Lão. C. Chiến thắng Mậu Thân. D. Chiến thắng Bình Giã.Câu 17: Ngày 27 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: