Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 66.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 001A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọnPhần I. Lịch sử (2,5đ)Câu 1: Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. người Việt với chính quyền đô hộ. B. nông dân với địa chủ phong kiến. C. nông dân công xã với hào trưởng người Việt D. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là do A. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. B. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. C. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc.Câu 3: Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề đúc đồng. B. Nghề làm giấy. C. Nghề làm gốm. D. Nghề rèn sắt.Câu 4: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/ Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộcnào? A. Lê Chân. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Trưng Trắc.Câu 5: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. B. Huyện Mê Linh, Hà Nội. C. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.Câu 6: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phươngBắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt C. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biểnCâu 7: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Huyện lệnh. B. Thứ sử. C. Thái thú. D. Tiết độ sứ.Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.Câu 9: Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. B. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.Câu 10: Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. C. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. D. Khởi nghĩa của Lý Bí.Phần II. Địa lí (2,5đ)Câu 11: Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. ba dan. B. cẩm thạch. C. mác-ma. D. trầm tích.Câu 12: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. D. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.Câu 13: Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 29 0C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãynúi X có nhiệt độ là bao nhiêu? A. 2,00C B. 3,00C. C. 2,50C. D. 1,50CCâu 14: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. B. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. D. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.Câu 15: Gió Mậu dịch là loại gió thổi quanh năm ở 2 nửa cầu từ A. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. B. hạ áp ôn đới về cao áp cực. C. cao áp cận chí tuyến về hạ áp Xích đạo. D. cao áp cận chí tuyến về hạ áp ôn đới.Câu 16: Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Tạo ra các dạng địa hình mới. B. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. C. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. D. Phá huỷ địa hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 001A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọnPhần I. Lịch sử (2,5đ)Câu 1: Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. người Việt với chính quyền đô hộ. B. nông dân với địa chủ phong kiến. C. nông dân công xã với hào trưởng người Việt D. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là do A. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. B. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. C. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc.Câu 3: Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề đúc đồng. B. Nghề làm giấy. C. Nghề làm gốm. D. Nghề rèn sắt.Câu 4: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/ Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộcnào? A. Lê Chân. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Trưng Trắc.Câu 5: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. B. Huyện Mê Linh, Hà Nội. C. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.Câu 6: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phươngBắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt C. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biểnCâu 7: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Huyện lệnh. B. Thứ sử. C. Thái thú. D. Tiết độ sứ.Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.Câu 9: Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. B. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.Câu 10: Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. C. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. D. Khởi nghĩa của Lý Bí.Phần II. Địa lí (2,5đ)Câu 11: Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. ba dan. B. cẩm thạch. C. mác-ma. D. trầm tích.Câu 12: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. D. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.Câu 13: Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 29 0C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãynúi X có nhiệt độ là bao nhiêu? A. 2,00C B. 3,00C. C. 2,50C. D. 1,50CCâu 14: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. B. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. D. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.Câu 15: Gió Mậu dịch là loại gió thổi quanh năm ở 2 nửa cầu từ A. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. B. hạ áp ôn đới về cao áp cực. C. cao áp cận chí tuyến về hạ áp Xích đạo. D. cao áp cận chí tuyến về hạ áp ôn đới.Câu 16: Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Tạo ra các dạng địa hình mới. B. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. C. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. D. Phá huỷ địa hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa HK2 lớp 6 Bài tập ôn thi giữa học kì 2 Đề thi Lịch sử và Địa lí lớp 6 Đề thi trường THCS Đức Giang Biện pháp phòng tránh động đất Chính quyền phong kiến phương BắcTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 413 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 366 0 0 -
9 trang 340 0 0
-
6 trang 340 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 338 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 283 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 282 0 0 -
9 trang 238 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 231 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 211 0 0