Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 21.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IITRƯỜNG PTDTBT TH&THCS PHƯỚC KIM NĂM HỌC 2023-2024Họ và tên:……………………………… MÔN NGỮ VĂN 7Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viênI. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CHÀNG TRAI VÀ CHIẾC LƯỠI RÌU Xưa kia, có một chàng trai trẻ, nghèo hèn, tứ khố vô thân, làm nghề đốn củi để kiếm sống.Một ngày, khi đang đốn củi, anh ta vô tình làm rơi chiếc lưỡi rìu xuống dòng sông. Biết không thểtìm lại chiếc lưỡi rìu, anh ngồi trên bờ khóc nức nở, nước mắt như mưa. Lúc đó, một cụ già bỗng xuất hiện, cầm trên tay chiếc lưỡi rìu bằng vàng rực rỡ. Cụ già hỏichiếc rìu này có phải là của anh không, anh ta lắc đầu phủ nhận. Cụ già liền lặn xuống sông rồingoi lên với một chiếc rìu bằng bạc lấp lánh, nhưng anh ta cũng từ chối nốt. Cụ già lại lặn xuốngsông, lấy lên một chiếc rìu bằng sắt. Anh ta vô cùng mừng rỡ khi nhận lại chiếc rìu quý giá củamình và cảm ơn ông cụ. Cụ già thấy được lòng trung thực của anh, cụ đã tặng cho anh cả hai chiếc rìu bằng vàng vàbạc. Đó là phần thưởng xứng đáng cho một người đàng hoàng và chân thật. (Truyện cổ tích Việt Nam) Khoanh vào đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 7 và trả lời câu 8,9,10.Câu 1. Đâu là thành ngữ trong các cụm từ sau? A. Nước mắt như mưa B. Làm nghề đốn củi C. Lắc đầu phủ nhận D. Tứ khố vô thân.Câu 2. Cụm từ nước mắt như mưa sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nói quá B. Nói giảm nói tránh C. Chơi chữ D. Nói khoác.Câu 3. Cụm từ chiếc lưỡi rìu ở đoạn thứ nhất trong văn bản là phương tiện liên kết của phép liênkết nào? A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép liên tưởng.Câu 4. Cụm từ anh ta trong văn bản, thế cho cụm từ nào sâu đây ở câu thứ nhất? A. Xưa kia B. Nghèo hèn C. Nghề đốn củi D. Một chàng trai trẻ.Câu 5. Tại sao cụ già tặng cả hai chiếc rìu bằng vàng và bạc cho chàng trai? A. Vì cụ già muốn chàng trai đốn được nhiều củi hơn B. Vì cụ già muốn cứu giúp chàng trai thoát nghèo C. Vì cụ già thương chàng trai đã khóc quá nhiều D. Vì cụ già thấy được lòng trung thực của chàng trai.Câu 6. Câu chuyện trên gợi em liên tưởng tới câu tục ngữ nào sau đây? A. Đói cho sạch, rách cho thơm B. Đi ngày đàng, học sàng khôn C. Con có cha như nhà có nóc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.Câu 7. Câu chuyện có tính mạch lạc và liên kết vì? A. Chàng trai trong câu chuyện không tham lam, luôn tỏ ra bản tính thật thà B. Cụ già đã không ngại khó khăn, quyết tâm giúp anh thanh niên tìm lại lưỡi rìu C. Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, các sự việc được kể nối tiếp nhau D. Trong câu chuyện có sử dụng nhiều phép nghệ thuật tu từ và một số trạng ngữ.Câu 8. Tại sao câu chuyện có nhan đề là Chàng trai và chiếc lưỡi rìu?Câu 9. Nêu nội dung câu chuyện.Câu 10. Bài học em rút ra từ câu chuyện.II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ Không thầy đố mầy làm nên. ……Hết…. Bài làm…………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………..…………………………………………………………………………………..…………………..……………………………………………………………………………..………………………..……………………………………………………………………….……………………………...…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………..……………………………..…………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………..………………………………………………………………………………………………..……..…………………………………………………………………………………………..…………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………..……………………………………………………………………………………..………………..……………………………………………………………………………………..………………..………………………………………………………………………………..……………………..…………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………..…………………………………………………………………………………..…………………..……………………………………………………………………………..………………………..……………………………………………………………………….……………………………...…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………..……………………………..…………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………..………………………………………………………………………………………………..……..…………………………………………………………………………………………..…………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………..……………………………………………………………………… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IITRƯỜNG PTDTBT TH&THCS PHƯỚC KIM NĂM HỌC 2023-2024Họ và tên:……………………………… MÔN NGỮ VĂN 7Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viênI. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CHÀNG TRAI VÀ CHIẾC LƯỠI RÌU Xưa kia, có một chàng trai trẻ, nghèo hèn, tứ khố vô thân, làm nghề đốn củi để kiếm sống.Một ngày, khi đang đốn củi, anh ta vô tình làm rơi chiếc lưỡi rìu xuống dòng sông. Biết không thểtìm lại chiếc lưỡi rìu, anh ngồi trên bờ khóc nức nở, nước mắt như mưa. Lúc đó, một cụ già bỗng xuất hiện, cầm trên tay chiếc lưỡi rìu bằng vàng rực rỡ. Cụ già hỏichiếc rìu này có phải là của anh không, anh ta lắc đầu phủ nhận. Cụ già liền lặn xuống sông rồingoi lên với một chiếc rìu bằng bạc lấp lánh, nhưng anh ta cũng từ chối nốt. Cụ già lại lặn xuốngsông, lấy lên một chiếc rìu bằng sắt. Anh ta vô cùng mừng rỡ khi nhận lại chiếc rìu quý giá củamình và cảm ơn ông cụ. Cụ già thấy được lòng trung thực của anh, cụ đã tặng cho anh cả hai chiếc rìu bằng vàng vàbạc. Đó là phần thưởng xứng đáng cho một người đàng hoàng và chân thật. (Truyện cổ tích Việt Nam) Khoanh vào đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 7 và trả lời câu 8,9,10.Câu 1. Đâu là thành ngữ trong các cụm từ sau? A. Nước mắt như mưa B. Làm nghề đốn củi C. Lắc đầu phủ nhận D. Tứ khố vô thân.Câu 2. Cụm từ nước mắt như mưa sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nói quá B. Nói giảm nói tránh C. Chơi chữ D. Nói khoác.Câu 3. Cụm từ chiếc lưỡi rìu ở đoạn thứ nhất trong văn bản là phương tiện liên kết của phép liênkết nào? A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép liên tưởng.Câu 4. Cụm từ anh ta trong văn bản, thế cho cụm từ nào sâu đây ở câu thứ nhất? A. Xưa kia B. Nghèo hèn C. Nghề đốn củi D. Một chàng trai trẻ.Câu 5. Tại sao cụ già tặng cả hai chiếc rìu bằng vàng và bạc cho chàng trai? A. Vì cụ già muốn chàng trai đốn được nhiều củi hơn B. Vì cụ già muốn cứu giúp chàng trai thoát nghèo C. Vì cụ già thương chàng trai đã khóc quá nhiều D. Vì cụ già thấy được lòng trung thực của chàng trai.Câu 6. Câu chuyện trên gợi em liên tưởng tới câu tục ngữ nào sau đây? A. Đói cho sạch, rách cho thơm B. Đi ngày đàng, học sàng khôn C. Con có cha như nhà có nóc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.Câu 7. Câu chuyện có tính mạch lạc và liên kết vì? A. Chàng trai trong câu chuyện không tham lam, luôn tỏ ra bản tính thật thà B. Cụ già đã không ngại khó khăn, quyết tâm giúp anh thanh niên tìm lại lưỡi rìu C. Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, các sự việc được kể nối tiếp nhau D. Trong câu chuyện có sử dụng nhiều phép nghệ thuật tu từ và một số trạng ngữ.Câu 8. Tại sao câu chuyện có nhan đề là Chàng trai và chiếc lưỡi rìu?Câu 9. Nêu nội dung câu chuyện.Câu 10. Bài học em rút ra từ câu chuyện.II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ Không thầy đố mầy làm nên. ……Hết…. Bài làm…………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………..…………………………………………………………………………………..…………………..……………………………………………………………………………..………………………..……………………………………………………………………….……………………………...…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………..……………………………..…………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………..………………………………………………………………………………………………..……..…………………………………………………………………………………………..…………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………..……………………………………………………………………………………..………………..……………………………………………………………………………………..………………..………………………………………………………………………………..……………………..…………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………..…………………………………………………………………………………..…………………..……………………………………………………………………………..………………………..……………………………………………………………………….……………………………...…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………..……………………………..…………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………..………………………………………………………………………………………………..……..…………………………………………………………………………………………..…………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………..……………………………………………………………………… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 Đề thi giữa HK2 Ngữ văn lớp 7 Đề thi trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim Xác định thành ngữ của câu Nghị luận về tư tưởng đạo líTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 413 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 366 0 0 -
9 trang 340 0 0
-
6 trang 340 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 338 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 283 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 282 0 0 -
6 trang 269 0 0
-
9 trang 238 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 231 0 0