Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 287.07 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc NinhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) a) Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? b) Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập có trong những dòng thơ in đậm. c) Nêu nội dung của đoạn thơ trên. d) Từ đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người. Câu 2. (6,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) --------------Hết-------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022-2023(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Câu Nội dung Điểm 1 4,0 - Tác phẩm: Nói với con. 0,25 a - Tác giả: Y Phương (Hứa Vĩnh Sước). 0,25 HDC: HS trả lời một trong hai tên gọi trên đều đạt điểm tối đa. b - Thành phần gọi đáp: con ơi 0,5 - Nội dung đoạn thơ: Người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng: 1,0 con lớn lên trong tình yêu thương của gia đình, trong sự đùm bọc của c quê hương. HDC: HS diễn đạt tương đương, đạt điểm tối đa. d 2,0 * Về hình thức - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, độ dài khoảng 10 - 12 câu văn. - Trình bày mạch lạc, chuẩn chính tả, ngữ pháp… * Về nội dung Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vai trò của gia đình. 0,25 HDC: HS có thể mở đoạn bằng nhiều cách nhưng giới thiệu được vấn đề nghị luận vẫn đạt điểm tối đa. Thân đoạn: 1,5 - Gia đình là nơi những người có quan hệ gần gũi hoặc có cùng huyết thống chung sống dưới một mái nhà, cùng nhau làm ăn, phát triển dựa 0,25 trên nền tảng yêu thương và đùm bọc nhau… - Vai trò của gia đình: 1,0 + Gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng, che chở cho ta khôn lớn. Mỗi con người khi sinh ra, lớn lên và trưởng thành đều có sự ảnh hưởng giáo dục từ truyền thống gia đình. + Gia đình chính là điểm tựa vững chãi, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống, là nơi mà bất cứ khi nào chúng ta cũng có thể tìm thấy niềm tin, hi vọng và sức mạnh để vượt qua những thử thách, khó khăn. + Thiếu đi tình cảm gia đình, mỗi người sẽ thấy cô đơn, lạc lõng… (HS trình bày dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp.) - Phê phán những người không trân trọng tình cảm gia đình… 0,25 Kết đoạn: Khẳng định lại vai trò của gia đình trong cuộc đời mỗi 0,25 người và rút ra bài học. HDC: HS có cách diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa.2 Cảm nhận về hai khổ thơ trong thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ của 6,0 tác giả Thanh Hải. * Yêu cầu chung: - Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học về một đoạn thơ: mở bài, thân bài, kết bài. - Xác định đúng vấn đề nghị luận: cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. - Triển khai vấn đề thành các luận điểm rõ ràng, khoa học. Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể giải quyết yêu cầu của đề theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: 1) Mở bài 0,5 - Giới thiệu về tác giả Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. - Khái quát đoạn thơ: Đoạn thơ là khổ thứ hai và ba của tác phẩm, thể hiện những cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. HDC: Học sinh diễn đạt bằng nhiều cách nhưn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: