Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 210.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: SINH HỌC - 11 (Đề thi gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 135Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)Câu 1: Khi nói về phitocrom, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và được chứa trongcác hạt cần ánh sáng để nảy mầm. B. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và được chứa trongcác lá được chiếu sáng. C. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, không có bản chất là protein và được chứatrong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm. D. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, không có bản chất là protein và được chứatrong các lá được chiếu sáng.Câu 2: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trụckhông có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, A. chậm và tốn ít năng lượng. B. chậm và tốn nhiều năng lượng. C. nhanh và tốn ít năng lượng. D. nhanh và tốn nhiều năng lượng.Câu 3: Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự là: A. Đảo cực →Mất phân cực → Tái phân cực. B. Mất phân cực → Tái phân cực → Đảo cực. C. Mất phân cực → Đảo cực → Tái phân cực. D. Đảo cực → Tái phân cực → Mất phân cực.Câu 4: Cấu trúc hệ thần kinh của động vật có xương sống bậc cao gồm các phần:(1) Não bộ và tủy sống (2) Phần thần kinh ngoại biên (3) Phần thần kinh trung ương (4) Phần thần kinh liên lạc (5) Dây thần kinh và hạch thần kinh A. 2, 3. B. 1, 2. C. 4, 5. D. 3, 4.Câu 5: Trong sản xuất nông nghiệp, người ta nhổ mạ lên rồi cấy nhằm mục đích: A. Giúp cây lúa đẻ nhánh tốt. B. Làm đứt đỉnh rễ giúp bộ rễ phát triển mạnh. C. Làm đất thoáng khí. D. Kìm hãm sự phát triển của lúa chống lốp đổ.Câu 6: Quan sát mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là A. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây thứ cấp → gỗ sơ cấp → gỗ thứ cấp. B. Tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → tủy. C. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp. D. Bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi.Câu 7: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là trường hợp ấu trùngphát triển A. hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành. B. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành. C. chưa hoàn thiện, qua một lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành. D. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành.Câu 8: Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động. B. kích thích → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động. C. kích thích → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → hành động. D. kích thích → cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động. Trang 1/4 - Mã đề thi 135Câu 9: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính di cư. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính sinh sản.Câu 10: Trong quá trình truyền tin qua xinap, chất trung gian hóa học có vai trò nào sau đây? A. Làm thay đổi tính thấm ở màng sau xinap. B. Giúp xung thần kinh lan truyền từ màng sau ra màng trước xinap. C. Làm thay đổi tính thấm ở màng trước xinap. D. Làm ngăn cản xung thần kinh lan truyền đi tiếp.Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện? A. Thường do tủy sống điều khiển. B. Mang tính bẩm sinh và bền vững. C. Có số lượng không hạn chế. D. Di truyền được, đặc trưng cho loài.Câu 12: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai? A. Tập tính học được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm. B. Tập tính học được có thể thay đổi và rất đa dạng. C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện. D. Số lượng tập tính học được không hạn chế.Câu 13: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây A. do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra. B. do mô phân sinh lóng của cây tạo ra. C. do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra. D. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra.Câu 14: Khi nói về tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật, phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhện có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Sứa có hệ thần kinh mạng lưới. C. Cá có thệ thần kinh mạng lưới. D. Mực có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.Câu 15: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên. B. kích thích của môi trường kéo dài. C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần. D. kích thích của môi trường mạnh mẽ.Câu 16: Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là A. axêtincôlin và đôpamin. B. axêtin cô lin và serôtônin. C. serôtônin và norađrênalin. D. axêtincôlin và norađrênalin. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: SINH HỌC - 11 (Đề thi gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 135Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)Câu 1: Khi nói về phitocrom, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và được chứa trongcác hạt cần ánh sáng để nảy mầm. B. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và được chứa trongcác lá được chiếu sáng. C. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, không có bản chất là protein và được chứatrong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm. D. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, không có bản chất là protein và được chứatrong các lá được chiếu sáng.Câu 2: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trụckhông có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, A. chậm và tốn ít năng lượng. B. chậm và tốn nhiều năng lượng. C. nhanh và tốn ít năng lượng. D. nhanh và tốn nhiều năng lượng.Câu 3: Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự là: A. Đảo cực →Mất phân cực → Tái phân cực. B. Mất phân cực → Tái phân cực → Đảo cực. C. Mất phân cực → Đảo cực → Tái phân cực. D. Đảo cực → Tái phân cực → Mất phân cực.Câu 4: Cấu trúc hệ thần kinh của động vật có xương sống bậc cao gồm các phần:(1) Não bộ và tủy sống (2) Phần thần kinh ngoại biên (3) Phần thần kinh trung ương (4) Phần thần kinh liên lạc (5) Dây thần kinh và hạch thần kinh A. 2, 3. B. 1, 2. C. 4, 5. D. 3, 4.Câu 5: Trong sản xuất nông nghiệp, người ta nhổ mạ lên rồi cấy nhằm mục đích: A. Giúp cây lúa đẻ nhánh tốt. B. Làm đứt đỉnh rễ giúp bộ rễ phát triển mạnh. C. Làm đất thoáng khí. D. Kìm hãm sự phát triển của lúa chống lốp đổ.Câu 6: Quan sát mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là A. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây thứ cấp → gỗ sơ cấp → gỗ thứ cấp. B. Tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → tủy. C. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp. D. Bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi.Câu 7: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là trường hợp ấu trùngphát triển A. hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành. B. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành. C. chưa hoàn thiện, qua một lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành. D. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành.Câu 8: Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động. B. kích thích → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động. C. kích thích → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → hành động. D. kích thích → cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động. Trang 1/4 - Mã đề thi 135Câu 9: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính di cư. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính sinh sản.Câu 10: Trong quá trình truyền tin qua xinap, chất trung gian hóa học có vai trò nào sau đây? A. Làm thay đổi tính thấm ở màng sau xinap. B. Giúp xung thần kinh lan truyền từ màng sau ra màng trước xinap. C. Làm thay đổi tính thấm ở màng trước xinap. D. Làm ngăn cản xung thần kinh lan truyền đi tiếp.Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện? A. Thường do tủy sống điều khiển. B. Mang tính bẩm sinh và bền vững. C. Có số lượng không hạn chế. D. Di truyền được, đặc trưng cho loài.Câu 12: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai? A. Tập tính học được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm. B. Tập tính học được có thể thay đổi và rất đa dạng. C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện. D. Số lượng tập tính học được không hạn chế.Câu 13: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây A. do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra. B. do mô phân sinh lóng của cây tạo ra. C. do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra. D. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra.Câu 14: Khi nói về tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật, phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhện có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Sứa có hệ thần kinh mạng lưới. C. Cá có thệ thần kinh mạng lưới. D. Mực có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.Câu 15: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên. B. kích thích của môi trường kéo dài. C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần. D. kích thích của môi trường mạnh mẽ.Câu 16: Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là A. axêtincôlin và đôpamin. B. axêtin cô lin và serôtônin. C. serôtônin và norađrênalin. D. axêtincôlin và norađrênalin. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 11 Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh lớp 11 Kiểm tra giữa HK2 môn Sinh lớp 11 Cấu trúc hệ thần kinh của động vậtTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 411 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 366 0 0 -
9 trang 340 0 0
-
6 trang 340 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 337 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 282 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 282 0 0 -
9 trang 238 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 231 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 211 0 0