Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.73 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 111I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm )Câu 1. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của phát triển ở sinh vật? A. Tăng kích thước của cơ thể. B. Phát sinh hình thái. C. Thay đổi chức năng sinh lí của cơ thể. D. Phân hoá tế bào.Câu 2. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Làm tăng chiều cao của thân cây. B. Làm tăng chiều dài của rễ cây. C. Do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh đỉnh. D. Do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh bên. Câu 3. Tập tính học được là những tập tính A. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài. B. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể. D. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể.Câu 4. Tương quan giữa Gibberellin (GA) /Abscisc acid (AAB) điều tiết trạng thái sinh lý ở thực vật khácnhau như thế nào? A. Trong hạt khô AAB > GA. Trong hạt nảy mầm GA > AAB. B. Trong hạt khô AAB < GA. Trong hạt nảy mầm GA < AAB. C. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau. D. Trong hạt nảy mầm, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.Câu 5. Ethylene có vai trò A. giúp cây mau lớn. B. giữ cho quả tươi lâu. C. giúp cây chóng ra hoa. D. thúc quả chóng chín.Câu 6. Cho các dấu hiệu sau: (1) Bạn A sau 1 năm học cao từ 1,65m lên 1,7m. (2) Bạn B khi mới sinh nặng 3,0 kg. Đến khi 18 tuổi nặng 55kg. (3) Đến tuổi dậy thì, bạn C bắt đầu mọc ria mép và vỡ giọng. (4) Đến tuổi dậy thì, bạn D bắt đầu có chu kì kinh nguyệt. Dấu hiệu biểu hiện sự sinh trưởng của người là? A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (3).Câu 7. Tuổi sinh thái là A. tuổi thọ của loài được tính từ khi sinh ra cho đến khi chết, mỗi cá thể chịu tác động khác nhau củacác nhân tố sinh thái. B. tuổi thọ của loài sống theo lí thuyết được tính từ khi sinh ra cho đến khi chết vì già. C. tuổi thọ của loài được tính từ khi trưởng thành cho đến khi chết vì già. D. tuổi thọ của loài được tính từ khi sinh ra cho đến khi chết vì già. Câu 8. Quạ biết cách cho các hòn sỏi vào bình để nước trong bình dâng lên và quạ có thể uống nước. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. In vết. B. Học giải quyết vấn đề. C. Học xã hội. D. Học liên hệ.Câu 9. Xét các đặc điểm sau: (1) Hình thành trong quá trình học tập. (2) Đặc trưng cho loài, rất bền vững. (3) Mang tính bẩm sinh, di truyền. (4) Mang tính cá thể, không bền vững.Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của phản xạ có điều kiện gồm:Mã đề 111 Trang 1/3 A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (4).Câu 10. Cây ngày dài ra hoa trong điều kiện A. thời gian chiếu sáng và thời gian tối liên tục là bằng nhau. B. thời gian chiếu sáng thường trên 14 giờ, thời gian tối liên tục dưới 10 giờ. C. thời gian chiếu sáng thường dưới 10 giờ, thời gian tối liên tục trên 14 giờ. D. không phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng.Câu 11. Tập tính là A. vận động sinh trưởng định hướng theo các tác nhân một phía của môi trường sống. B. chuỗi các hoạt động của động vật trả lời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho cơ thể động vậttồn tại và phát triển. C. sự vận động sinh trưởng về mọi phía theo các tác nhân bên trong hay bên ngoài. D. những hoạt động của cơ thể động vật thích nghi với môi trường sống.Câu 12. Quá trình nào sau đây không phải là quá trình phát triển của thực vật? A. Cơ thể thực vật rụng lá, hoa. B. Cơ thể thực vật tạo hạt. C. Cơ thể thực vật ra hoa. D. Cơ thể thực vật tăng kích thước.Câu 13. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sinh trưởng ở sinh vật? A. Cây cao lên. B. Hạt nảy mầm. C. Lợn tăng cân. D. Diện tích phiến lá tăng lên.Câu 14. Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là A. mô phân sinh bên có ở thân cây Một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm. B. mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm. C. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm. D. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm. Câu 15. Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa. C. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần. D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.Câu 16. Nếu chạm nhẹ vào đầu một con ốc sên đang bò, con ốc sên sẽ rụt đầu vào trong vỏ. Lặp lại kíchthích này nhiều lần thì ốc sên không rụt đầu vào vỏ nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học t ...

Tài liệu có liên quan: