Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.91 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 90 Phút (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 175 I. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = − x 2 + 1, trục hoành, các đườngthẳng x = −1, x = 3 . 25 16 23 A. . B. 8. C. . D. . 3 3 3Câu 2: Tìm I =  0dx . A. x + C. B. C. C. x 2 + C. D. ln x + C.Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 3) + ( z + 5) = 9 tâm của ( S ) có tọa 2 2 2độ là A. (1; −3;5). B. (−1; −3; −5). C. (−1;3; −5). D. (−1;3;5).Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặtphẳng đi qua A ( 0;3; −2 ) và có vectơ pháp tuyến n = ( −1;1; 2 ) ? A. − x + y + 2 z − 3 = 0. B. − x + y + 2 z + 1 = 0. C. 3 y − 2 z + 1 = 0. D. − x + y + 2 z − 2 = 0.Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 5 x − y − 2 z − 1 = 0 . Vectơ nào sauđây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ? A. a = ( 5; −1; −2 ) . B. e = ( 5; −2; −1) . C. m = ( 5; −1; −1) . D. n = ( 5;1; 2 ) .Câu 6: Tìm họ nguyên hàm I =  cos(2x + 1)dx . 1 1 A. sin(2x + 1) + C . B. 2 sin(2x + 1) + C . C. sin(2x + 1) + C . D. − sin(2x + 1) + C . 2 2 1 1 1Câu 7: Cho  f ( x )dx = 8 và  g ( x )dx = 9. Tính I =   f ( x ) + g ( x )dx. 0 0  0  A. I = −1. B. I = 72. C. I = 17. D. I = 1.Câu 8: Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành từ hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm sốy = x 2 , trục Ox , các đường thẳng x = 1 , x = 3 quay quanh trục Ox . 108 2 208 108 242 A. V =  . B. V = . C. V = . D. V = . 3 3 3 5Câu 9: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (1;3; 2) trên mặt phẳng (Oyz ) cótọa độ là A. (−1;3; 2). B. (1;0;0). C. (0; −2; −3). D. (0;3; 2). 1 1 1Câu 10: Cho  f ( x )dx = 4 và  g ( x )dx = −5. Tính I =   f ( x ) − g ( x )dx.   0 0 0 A. I = −20. B. I = −9. C. I = −1. D. I = 9. Trang 1/4 - Mã đề 175Câu 11: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : 2 x + 2 y − z + 1 = 0 . Điểm nào dưới đây thuộcmặt phẳng ( P) ? A. Q(1;0; 2). B. N (−2; −2;1). C. P(2; 2; −1). D. M (2; −1;3). bCâu 12: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên . Biết F (a) = 3 và F (b) = 4 . Tính  f ( x)dx . a b b b b A.  f ( x)dx = 1. a B.  f ( x)dx = 12. a C.  f ( x)dx = 7. a D.  f ( x)dx = −1. aCâu 13: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng có phương trình x − y − 2 z + 1 = 0và 2 x − 2 y − 4 z + 2 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hai mặt phẳng đã cho song song với nhau. B. Hai mặt phẳng đã cho trùng nhau. C. Hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau. D. Hai mặt phẳng đã cho cắt nhau.Câu 14: Gọi V là thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f ( x ) , trụchoành và hai đường ...

Tài liệu có liên quan: