Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 620.58 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập Vật lí để tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh BắcTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II KINH BẮC NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Vật lí - Lớp 6 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dùng ròng rọc cố định chỉ có lợi cho ta về độ lớn của lực. B. Dùng ròng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực. C. Dùng ròng rọc động có lợi cho ta 2 lần về lực. D. B và C đúng.Câu 2: Dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có trọng lượng P = 500 N chuyển độngđều lên cao thì phải kéo dây với một lực F có độ lớn là: A. F= 250 N B. F= 1000 N C. F= 500 N D. F= 50 NCâu 3: Dùng một ròng rọc động để kéo một vật có trọng lượng P = 1600 N chuyển độngđều lên cao thì phải kéo dây với một lực F có độ lớn là: A. F= 800 N B. F= 1600 N C. F= 3200 N D. F= 160 NCâu 4: Pa-lăng là một hệ thống gồm nhiều ròng rọc (trong đó vừa có ròng rọc động, vừa córòng rọc cố định). Xét một pa-lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định để kéo mộtvật có trọng lượng P= 1000 N chuyển động đều lên cao thì thì phải kéo dây với một lực là: A. F= 1000 N B. F= 500 N C. F= 250 N D. F= 125 NCâu 5: Chọn câu phát biểu sai A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.Câu 6: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ.Câu 7: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.Câu 8: Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.Câu 9: Chọn câu phát biểu sai A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.Câu 11: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trongống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đóchứng tỏ: A. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. B. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. C. Thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D. Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của mộtlượng nước ở 4oC? A. Khối lượng riêng lớn nhất B. Khối lượng riêng nhỏ nhất C. Khối lượng lớn nhất D. Khối lượng nhỏ nhấtII. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 1: (2,0 điểm) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn,chất lỏng và chất khí?Câu 2: (3,0 điểm) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại taphải…(1)... vòng kim loại để nó… (2)..., hoặc ta phải…(3)… quả cầu để nó……(4)……. b) Khi nung nóng … (5)… quả cầu tăng lên, ngược lại thể tích của nó sẽ …(6)…. khilạnh đi.Câu 3: (2,0 điểm) Một bình có dung tích 2 lít, chứa 1,8 lít nước ở 20oC. Biết rằng khi 1,8 lít nước cứ tăngthêm 10oC thì thể tích tăng thêm 6 cm3. Tính thể tích nước trong bình trong các trường hợpsau: a) Nhiệt độ nước trong bình ở 40oC. b) Nhiệt độ nước trong bình ở 80oC. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình. ===== Hết =====SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lí – Lớp 6I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A C D B C D B B D AII. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 1: (2,0 điểm) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? So sánh sự nở vì nhiệt củacác chất rắn, chất lỏng và chất khí? Phần/ Nội dung Điểm ý Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 0,5 Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 0,5 - - Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, 0,5 - - Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất 0,5Câu 2: (3,0 điểm) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: