Danh mục tài liệu

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM (Trắc nghiệm)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.14 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải "Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM (Trắc nghiệm)" sau đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM (Trắc nghiệm) KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ - KHỐI 10 Phần A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Thời gian làm bài: 25 phút (không kể phát đề). Mã đề thi: 106 Đề thi gồm 02 trang, 20 câu.Họ và tên HS: ……………………………………………………….. SBD: …………… Lớp : …….…Bảng ghi kết quả:Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A                     B                     C                     D                    Câu 1: Công suất là đại lượng được đo bằng A. công sinh ra trong một đơn vị thời gian. B. công sinh ra trong thời gian vật chuyển động. C. lực tác dụng trong một đơn vị thời gian. D. lực tác dụng trong thời gian vật chuyển động.Câu 2: Ngẫu lực là hệ hai lực song song A. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật. B. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.Câu 3: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18N và 24N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị30N, góc tạo bởi hai lực này là A. 600. B. 300. C. 450. D. 900.Câu 4: kWh là đơn vị đo của A. công suất. B. công. C. lực. D. hiệu suất.Câu 5: Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng ? A. Máy giặt. B. Quạt điện. C. Máy sấy tóc. D. Bàn ủi.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất? A. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ. B. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1. C. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào. D. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.Câu 7: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm nào sau đây? A. Có cùng điểm đặt với hai lực thành phần. B. Có phương song song và cùng chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hailực thành phần. C. Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của hai lực F1 và F2 và chia khoảng cách giữa hai lực này thànhnhững đoạn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai lực đó. D. Có phương song song và ngược chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hailực thành phần.Câu 8: Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến. C. tác dụng làm quay của lực. D. tác dụng làm vật cân bằng.Câu 9: Hai lực khác phương có độ lớn lần lượt là 8N và 14N. Hợp lực của hai lực này không thể có độ lớn nàosau đây? A. 15 N. B. 22 N. C. 3 N. D. 18 NCâu 10: Trong hệ SI, công đo bằng A. W/s. B. cal. C. W. D. J.Câu 11: Một ngẫu lực F và F tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Moment của ngẫu lực tác dụng Trang 1 (Mã đề 106 - Phần đề gồm 02 trang - có 20 câu hỏi) vào thanh đối với trục O là A. Fd. B. (Fx + F’d). C. (F’x − Fd). D. (F’d − Fx).Câu 12: Nếu một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực F 1 và F 2 khác phương, F là hợp lực củahai lực đó thì véc tơ gia tốc của chất điểm A. cùng phương, ngược chiều với lực F . B. cùng phương, cùng chiều với lực F2 . C. cùng phương, cùng chiều với lực F1 . D. cùng phương, cùng chiều với lực F .Câu 13: Khi kéo một vật trượt lên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là A. phản lực. B. trọng lực. C. lực ma sát. D. lực kéo.Câu 14: Hợp lực của hai lực F1 và F2 hợp với nhau một góc  có độ lớn thỏa mãn hệ thức A. F = F1+ F2. B. F = F1 - F2. 2 2 2 C. F = F1 + F2 - 2FF2cosα . 1 D. F2 = F12 + F22 + 2FF2cosα 1Câu 15: Cánh tay đòn của lực bằng A. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay. B. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. C. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. D. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.Câu 16: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực F1 và F2 ? Hình (I) Hình (II) Hình (III) Hình (IV) A. Hình (I). B. Hình (II). C. Hình (III). D. Hình (IV).Câu 17: Khi tác dụng một lực F vuông góc với cánh cửa, có độ lớn không đổi vàocác vị trí khác nhau A, B, C, D như hình vẽ. So sánh moment tại các vị trí A, B, C, A BD thì thứ ...

Tài liệu có liên quan: