Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ kim loại năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 809.23 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, Thuvienso.net đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ kim loại năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ kim loại năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I NH 2020-2021 KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Môn: Công nghệ kim loại BỘ MÔN HÀN VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI Mã môn học: METE230130 Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Đề số/Mã đề: 10A Đề thi có 25 câu, 10 trang. Thời gian: 75 phút. Không được phép sử dụng tài liệu. Sinh viên làm trực tiếp trên đề thi và nộp lại đề thi CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi thứ hai (không tách rời các trang của đề thi) Số câu đúng: Số câu đúng: Điểm và chữ ký Điểm và chữ ký Họ và tên: ................................................................... Mã số SV: ................................................................... Số TT: ....................... Phòng thi: ............................... PHIẾU TRẢ LỜI Câu a b c d Câu a b c d hỏi hỏi 1 14 Sinh viên làm trực tiếp trên đề thi 2 15 3 16 4 17 Sinh viên làm trực tiếp trên đề thi 5 18 6 19 7 20 8 21 9 Sinh viên làm trực tiếp trên đề thi 22 10 23 11 24 12 25 13 CÂU HỎI 1. Trong chuỗi sản xuất cơ khí, phương pháp đúc đóng vai trò chính là: a. Tạo phôi b. Tạo ra sản phẩm c. Tạo phôi cho các phương pháp tạo phôi khác d. Tạo ra chi tiết máy 2. Đặc điểm nổi bật của đúc trong khuôn cát so với các phương pháp đúc khác: a. Độ bóng, độ chính xác cao b. Năng suất cao c. Kết cấu phức tạp, khối lượng lớn d. Sản xuất hàng loạt đến hàng khối 3. Cấu tạo kim loại vật đúc theo mặt cắt ngang từ ngoài vào trong theo thứ tự như sau: a. Hạt mịn, hạt hình trụ, hạt tròn lớn b. Lõm co, hạt hình trụ, hạt mịn c. Hạt hình trụ, hạt tròn lớn, hạt mịn d. Hạt tròn lớn, hạt hình trụ, hạt mịn 4. Vị trí của lõm co: a. Nằm ở vùng có thể tích kim loại lớn b. Nằm ở bên trong vật đúc c. Nằm ở thành mỏng của vật đúc d. Nằm ở phía trên cùng của vật đúc 5. Rỗ co làm giảm tiết diện chịu lực của vật đúc, làm tăng ứng suất tập trung và giảm độ dẻo. Để hạn chế rỗ co khi thiết kế đúc ta phải: a. Cho thành vật đúc chênh lệch dày mỏng nhiều 1/10 b. Cho hướng kết tinh từ xa đến chân đậu ngót hoặc hệ thống rót c. Cho hướng kết tinh từ chân đậu ngót hoặc hệ thống rót đến tâm vật đúc d. Cho thành vật đúc càng dày càng tốt. 6. Quá trình sản xuất đúc bằng khuôn cát gồm 3 khâu chính nào? a. Làm khuôn, làm lõi, nấu kim loại b. Làm mẫu, làm lõi, làm khuôn c. Làm cát, làm khuôn, nấu kim loại d. Làm khuôn, rót kim loại, làm sạch vật đúc 7. Chỉ tiêu nào dùng để đánh giá chất lượng vật đúc. a. Độ xốp của kim loại b. Thành phần hóa học của kim loại vật đúc c. Độ chính xác, và tạp chất d. Độ chính xác hình dạng, kích thước; độ nhẵn bóng bề mặt; chất lượng kim loại 8. Lõi “drop or stop of core” như hình 1 dùng khi nào. Hình 1: Lõi “drop or stop of core” a. Khi chi tiết có lỗ (phần rỗng) trùng với mặt phân khuôn b. Khi chi tiết có lỗ (phần rỗng) vuông góc với mặt phân khuôn c. Khi chi tiết có lỗ (phần rỗng) song song nhưng không trùng với mặt phân khuôn d. Khi chi tiết có lỗ (phần rỗng) không trùng với mặt phân khuôn. 9. Cho kết cấu như hình 2, thiết kế lại kết cấu để giảm gia công cơ: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………….. Hình 2: Kết cầu phải gia công nhiều 10. Cho kết cấu như hình 3. Kết cấu nào tốt hơn? Tại sao 2/10 Hình 3a Hình 3b ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 11. Nêu trình tự làm khuôn trên 2 hòm khuôn như hình 4 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… a) b) c) k) d) e) f) g) h) j) Hình 4: Trình tự làm khuôn trên 2 hòm khuôn 12. Chi tiết như hình 5 gồm có 2 bước dập cắt: bước 1 đột 3 lỗ phi 10mm cùng lúc, ...

Tài liệu có liên quan: