Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 28.98 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đềHọ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh:……………………… Lớp:…………... Mã đề: 183I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiệnthông qua văn bản nào sau đây? A.Văn bằng chứng chỉ. B. Hồ sơ tín dụng. C.Lí lịch trích ngang. D.Hợp đồng lao động. Câu 2. Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí nhằm một trong những mục đích nào sau đây? A. Chia đều mọi của cải trong xã hội. B. Triệt tiêu tất cả các tệ nạn xã hội. C.Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. D.Xóa bỏ tình trạng thất nghiệp. Câu 3. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi doanh nghiệp đều phải thực hiệnnghĩa vụ nào sau đây? A.Chủ động xâm nhập thị trường. B.Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăngký. C. Sử dụng lao động nhập cư. D.Lắp đặt hệ thống giám sát tự động. Câu 4.Theo quy định của pháp luật các dân tộc ở Việt Nam đều được A. bình đẳng về chính trị. B.miễn phí mọi loại hình dịch vụ. C. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. D.hưởng phụ cấp khu vực. Câu 5. Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trongviệc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và A. chia đều tài sản công cộng. B.san bằng nguồn quỹ bảo trợ. C. chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên. D. chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 6. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân? A. Tự chủ đăng ký kinh doanh. B. Nghiêm cấm khiếu nại, tố cáo. C. Chia đều của cải xã hội. D. Ấn định mức thuế thu nhập. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam vàlao động nữ? A. Có tiêu chuẩn tuyển dụng như nhau. B. Được bình đẳng tại nơi làm việc. C. Không phân biệt điều kiện làm việc. D. Có cơ hội tiếp cận việc làm nhưnhau. Câu 8. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực tráchnhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã hội nào sau đây? A.Cản trở sự công bằng. B. Cần phải được loại bỏ. C.Được pháp luật bảo vệ. D. Đã trở nên lỗi thời. Câu 9. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền củamình để thực hiện mọi hành vi nào sau đây? A. Bị người khác ép buộc. B. Mang tính chất cưỡng chế. C. Đề cao quyền lực riêng. D.Được pháp luật cho phép. Câu 10. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nghĩa là vợ chồng cần phải thực hiệnhành vi nào sau đây? A.Tôn trọng lẫn nhau. B. Hạn chế giao tiếp. Trang 1 C. San bằng mọi thu nhập. D. Từ bỏ tài sản chung. Câu 11. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luậtđều phải bị xử lí theo A.quy định của pháp luật. B. niềm tin của tôn giáo. C.tín ngưỡng của vùng miền. D.nghi lễ của địa phương. Câu 12. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là pháp luật luôn bảo hộ tất cả A.nơi thờ tự tín ngưỡng. B. hệ tư tưởng cực đoan. C. mọi nguồn thu nhập. D. nghi lễ vùng miền. Câu 13. Pháp luật không thể hiện đặc trưng cơ bản nào sau đây? A. Quy phạm phổ biến. B. Xác định chặt chẽ về hình thức. C. Quyền lực, bắt buộc chung. D.Phân biệt vùng miền. Câu 14. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và luônđược bảo đảm thực hiện bằng A.quyền lực Nhà nước. B. nền tảng đạo đức C. sức mạnh của nhân dân. D. quyền lực của tổ chức chính trị. Câu 15. Một trong những dấu hiệu của vi phạm pháp luật là người vi phạm phải cónăng lực nào sau đây? A. Trách nhiệm pháp lí. B. Tài chính vững mạnh. C. Tiếp nhận bảo trợ. D. Hình thành nhân cách. Câu 16. Phương án nào dưới đây, đúng với nội dung đã học: Pháp luật do Nhà nướcxây dựng, ban hành và A. bảo đảm thực hiện. B. tuyệt đối bảo mật. C. đảm bảo chính xác. D. đảm bảo lưu hành. Câu 17. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hànhvi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Phong tỏa xã hội. B. Tình trạng khẩn cấp. C. Phòng chống tội phạm. D. Trách nhiệm pháp lí. Câu 18.Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật củamình là một trong những A. biện pháp để san bằng lợi ích. B. điều kiện để xóa bỏ nhân quyền. C. nghi thức khi hoạt động tôn giáo. D. mục đích của trách nhiệm pháp lí.Câu 19. Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội luôn được áp dụng theo nguyên tắcnào sau đây? A. Cách ly với cộng đồng. B. Khống chế bằng vũ lực. C. Giáo dục là chủ yếu. D. Bảo mật nơi giam giữ. Câu 20.Các tôn giáo ở Việt Nam đều được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luậtvà được Nhà nước và pháp luật A. đối xử bình đẳng. B. san bằng lợi nhuận. C.chia đều quyền lực. D. trợ cấp định kỳ. Câu 21. Khi đã trở thành nội dung của quy phạm pháp luật, giá trị đạo đức được Nhànước bảo đảm thực hiện bằng phương tiện nào sau đây? A. Năng lực cá nhân. B.Quyền lực nhà nước. C. Quyền lực xã hội. D. Quyền lực của tổ chức chính trị. Câu 22. Hành vi vi phạm các quan hệ lao động, côn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: