Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh (Khối cơ bản)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.94 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh (Khối cơ bản)". Chúc các em thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh (Khối cơ bản) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG TRỊ Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 cơ bản Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 001Họ tên: ............................................................... Lớp: ...................Cho nguyên tử khối của: Na=23; K=39; H=1; O=16; S=32; P= 31; Mn=55; Cl=35,5; Cu=64, K=39.A/ TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. electron. B. nơtron. C. proton. D. electron và proton.Câu 2: Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron được gọi là A. số khối. B. số hiệu nguyên tử. C. nguyên tố hóa học. D. đồng vị.Câu 3: Trong vỏ nguyên tử, lớp N có bao nhiêu phân lớp electron? A. 7. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p1. Nguyên tố X là A. phi kim. B. khí hiếm. C. kim loại. D. kim loại hoặc phi kim.Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố Y có 16 electron. Y thuộc loại nguyên tố A. p. B. f. C. s. D. d.Câu 6: Nguyên tử K (Z=19) có số lớp electron làA. 3 B. 2 C. 1 D. 4Câu 7: Các nguyên tố hóa học ở nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn thuộc khối các nguyên tố A. s. B. f. C. p. D. d.Câu 8: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.Câu 9: Các nguyên tố hóa học được xếp thành 1 cột trong bảng tuần hoàn khi chúng có cùng A. số phân lớp electron. B. số lớp electron. C. số hiệu nguyên tử. D. số electron hóa trị.Câu 10: Cho các nguyên tố 8X, 7Y, 6Z, 9T. Dãy nào sau đây các nguyên tố được sắp xếptheo thứ tự tính phikim giảm dần (từ trái sang phải)? A. T, X, Z, Y. B. X, Z, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. T, X, Y, Z.Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Trong một nhóm A, theo chiều tăng của Z, bán kính nguyên tử giảm dần. (b) Trong một chu kì, theo chiều tăng của Z, tính kim loại tăng dần. (c) Trong một chu kì, theo chiều tăng của Z, tính phi kim giảm dần. (d) Trong một nhóm A, theo chiều tăng của Z, tính phi kim tăng dần. Số phát biểu sai là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 3+ 6Câu 12: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. C. ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. D. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.Câu 13: Ion nào sau đây là cation? A. K+. B. O2-. C. Br-. D. S2-.Câu 14: Nguyên tử S (Z = 16) khi nhận thêm hai electron thì tạo thành ion nào? A. S+. B. S2+. C. S-. D. S2-.Câu 15: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữaA. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu.C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị.Câu 16: Số oxi hóa của Nitơ và Hidro trong amoniac NH3 lần lượt là Trang 1/2 - Mã đề 001 A. -3 và +1. B. 3 và 1. C. +3 và -1. D. 3- và 1+.Câu 17: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kếtA. giữa các phi kim với nhau. B. trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về một nguyên tử. C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. được tạo nên từ 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.Câu 18: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử?A. Mg2+. B. Na+. C. OH-. D. O2-.Câu 19:Trong phân tử nào sau đây có cặp electron chung không bị lệch về phía một nguyên tử?A. HF. B. F2. C. H2O. D. NH3.Câu 20: Phân tử nào sau đây là phân tử phân cực?A. O2. B. N2. C. HCl. D.H2.Câu 21: Trong phản ứng oxi hóa- khử,chất oxi hóa là chất A. nhận electron. B. cho proton. C. cho electron. D. nhận proton.Câu 22: Đặc điểm nào sau đây đúng đối với phản ứng oxi hóa - khử? A. Sự khử và sự oxi hóa xảy ra đồng thời. B. Không có sự chuyển electron giữa các chất. C. Có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố. D. Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.Câu 23: Trong phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2+ 6HCl, chất nào là chất oxi hóa? A. NH3. B. Cl2. C. N2. D. HCl.Câu 24: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? 0 t A. 4P + 5O2 → 2P2O5 . B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.  C. MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O. D. Na2O + H2O → 2NaOH.Câu 25: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuricA. là chất oxi hóa.B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.C. là chất khử.D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi t ...

Tài liệu có liên quan: