Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 120.50 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA HK1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 A,B Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 345Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (amu): H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O =16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)Câu 1: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độâm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là F, O, N)còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết làA. liên kết ion B. liên kết cộng hóa trị có cựcC. liên kết hydrogen D. liên kết cộng hóa trị không cựcCâu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HCl là chất khử?A. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. NH3 + HCl NH4Cl.C. HCl + NaOH NaCl + H2O. D. 2HCl + Mg MgCl2 + H2. 3+ 2+Câu 3: Cho quá trình. Fe + 1e → Fe . Đây là quá trình:A. Tự oxy hóa – khử. B. Nhận proton. C. Khử. D. Oxy hóa.Câu 4: Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử S (Z = 16) theo quy tắc octet làA. S ? S2−+ 2e B. S ? S6++ 6e C. S ? S2++ 2e D. S + 2e ? S2−Câu 5: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi 1 electron khi hình thành liênkết hóa học?A. Fluorine B. Potassium C. Aluminium D. HeliumCâu 6: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?A. H2O, HCl, H2S B. HCl, Cl2, H2O C. O2, H2O, NH3 D. HCl, O3, H2SCâu 7: Trong các phân tử sau, phân tử nào có liên kết cộng hóa trị phân cực mà cặp electronchung không lệch về nguyên tử O?A. CO2 B. SO2 C. OF2 D. H2OCâu 8: Tương tác Van Der Waals tồn tại giữa nhữngA. phân tử B. hạt neutron C. hạt proton D. ionCâu 9: Trong dãy HX, các acid HCl, HBr, HI là acid mạnh nhưng HF là acid yếu. Đó là do:A. trong phân tử HF có tương tác van der Waals.B. khối lượng phân tử HF nhỏ hơn nhiều so với các acid khác.C. năng lượng liên kết của H-F lớn hơn nhiều các liên kết H-X khác.D. trong phân tử HF có liên kết hydrogen.Câu 10: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion?A. BF3, AlCl3, C2H6. B. Br2, MgO, BaCl2. C. NO2, Cl2, CCl4. D. KCl, H2O, HCl.Câu 11: Các phân tử sau, phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực?A. NaCl B. BCl3 C. SO2 D. Cl2Câu 12: Trong phản ứng oxy hóa - khử, chất oxy hóa là chấtA. nhận proton. B. nhận electron. C. nhường electron. D. nhường proton.Câu 13: Hiệu độ âm điện trong khoảng nào là liên kết cộng hóa trị?A. 0 ∆ꭓ 0,4 B. 0 ∆ꭓ 1,7 C. 0 ∆ꭓ 0,4 D. 0,4 ∆ꭓ 1,7 Trang 1/2 - Mã Đề 345Câu 14: Trong phản ứng oxy hóa – khửA. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxy hóa.B. chất bị oxy hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.C. quá trình oxy hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.D. chất chứa nguyên tố số oxy hóa cực đại luôn là chất khử.Câu 15: Số oxy hóa của nitrogen trong các ion hay hợp chất N2O3, NO3-, KNO3, NCl3 lần lượt làA. +3, +5, -5, +3. B. -3, +5, +5, +3. C. +3, +5, +5, -3. D. +3, +5, +5, +3.Câu 16: Vai trò của NO2 trong phản ứng sau NO2 + NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2OA. Môi trường B. Chất khửC. Chất oxy hóa D. Vừa là chất khử vừa là chất oxy hóaCâu 17: Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử cácnguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có:A. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất.B. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.C. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.D. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium).Câu 18: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khíhiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?A. Chlorine. B. Fluorine. C. Hydrogen. D. Oxygen.Câu 19: Hợp chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogenA. H2S B. HF C. PH3 D. C2H6Câu 20: Phản ứng giữa HNO3với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phươngtrình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) làA. 12. B. 9. C. 8. D. 13.Câu 21: Liên kết trong phân tử N2 là liên kết gì?A. Liên kết cho nhận B. Liên kết hydrogenC. Liên kết cộng hóa trị D. Liên kết ionB. PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)Câu 1: (1 điểm) Viết công thức Lewis và công thức cấu tạo của các phân tử: HCl và HBrO?Câu 2: (1 điểm) Em hãy so sánh độ tan trong nước của PH3 với NH3. Giải thích?Câu 3: (1 điểm) Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc.a. Viết và cân bằng phản ứng hóa học trên?b. Tính thể tích khí chlorine thu được ở điều kiện chuẩn (250C, 1 Bar)? ---------- HẾT ----------Ghi chú: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. - Giáo v ...

Tài liệu có liên quan: