Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 347.95 KB      Lượt xem: 65      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy TRƯỜNG PT-DTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA Tổ: CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN CUỐI HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN HÓA HỌC 11 (CTST) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 111Họ, tên học sinh:........................................................ Lớp ....................(HS được sử dụng máy tính bỏ túi và không được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH) (Cho biết: O=16, Zn=65, Fe=56, Ca=40, Mg=24, Na=23, Al=27, Cu=64, S=32, C=12, H=1, Cl=35,5, N=14, K=29)I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)- Thời gian làm bài: 25 phút.Câu 1. Trường hợp nào sau đây gây ra hiện tượng phú dưỡng? A. Sự phát thải SO2 vào bầu khí quyển. B. Chất thải công nghiệp, chất khải sinh hoạt, ... không được xử lí theo quy chuẩn thải vào sông, hồ. C. Các chất hữu cơ do động vật bài tiết ra (phân, nước tiểu, ...) cũng như xác động vật bị phân hủychuyển hóa thành các hợp chất hữu cơ. D. Hoạt động của núi lửa, sấm sét hoặc do con người tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá,dầu mỏ, ...Câu 2. Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitrogen đioxide gây ô nhiễmkhông khí. Công thức của nitrogen đioxide là A. N2O. B. NO. C. NH3. D. NO2.Câu 3. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh (trong dung môi nước)? A. HNO3, H2SO4, KOH, Na2SO4 B. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, H2S C. HBr, Na2S, Al(OH)3, Na2CO3 D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaClCâu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng tháicân bằng? A. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc. B. Phản ứng nghịch đã kết thúc. C. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D. Phản ứng thuận đã kết thúc.Câu 5. Để tách 2 chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, người ta dùng A. Phương pháp sắc kí cột B. phương pháp chiết C. phương pháp chưng cất D. phương pháp kết tinhCâu 6. Ứng dụng nào sau đây là của nitrogen? A. Sản xuất thuốc nổ, phân bón, thuốc nhuộm vải, … B. Dùng trong hệ thống làm lạnh trong công nghiệp, sản xuất phân bón urea, nitric acid, … C. Sản xuất diêm, thuốc trừ sâu, sulfuric acid, lưu hóa cao su, ...Mã đề 111 Trang 5/6 D. Bảo quản máu, tế bào, dịch cơ thể, trứng, tinh trùng, …Câu 7. Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau: to to (1) H2 + S H2S (2) S + O2 SO2 A. S chỉ có tính khử. B. S chỉ tác dụng với các phi kim. C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. S chỉ có tính oxi hóa.Câu 8. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết ion sulfate? A. ion NH4+. B. ion Ba2+. C. ion Na+. D. ion Al3+.Câu 9. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np5. D. ns2np6.Câu 10. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Thuốc thử nhận biết ion ammonium là dung dịch kiềm. B. Dung dịch NH3 có môi trường acid. C. Nitric acid thương mại thường có nồng độ 86%. D. HNO3 là acid có tính khử mạnh.Câu 11. Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO B. CH3COOH C. Na2CO3 D. CO2Câu 12. Cho cân bằng hoá học: PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k); > 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.Câu 13. Cho các ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: