Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh LongSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 VĨNH LONG MÔN: LỊCH SỬ - 12 Thời gian làm bài: 50 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 157Họ và tên:………………………………….Lớp:……………... SBD:……..………Câu 1: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), lĩnh vực nàođược thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Giao thông. D. Thương nghiệp.Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), xãhội Việt Nam có chuyển biến nào sau đây? A. Nền kinh tế phát triển cân đối. B. Giai cấp tiểu tư sản xuất hiện. C. Giai cấp nông dân hình thành. D. Giai cấp địa chủ xuất hiện.Câu 3: Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bảngiai đoạn 1952-1973? A. Tận dụng được nguyên liệu từ các nước thuộc địa. B. Phát huy được những nguồn lực từ bên ngoài. C. Tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn. D. Không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá.Câu 4: Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở ViệtNam? A. Đông đảo, quyết định thắng lợi. B. Quan trọng nhất đưa đến thắng lợi. C. Nòng cốt, quyết định thắng lợi. D. Xung kích, hỗ trợ lực lượng chính trị.Câu 5: Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. công nghiệp. D. nông nghiệp.Câu 6: Thời kỳ 1930 – 1945, việc xây dựng lực lượng chính trị luôn là mối quan tâm hàng đầu của HồChí Minh và Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, vì đó là cơ sở để A. xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân. B. xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. C. tiến hành một cuộc khởi nghĩa toàn dân. D. mở rộng hậu phương trong chiến tranh.Câu 7: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc? A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao. B. Xây dựng thế trận lòng dân, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. C. Kết hợp chặt chẽ sức mạnh của tiền tuyến với sức mạnh của hậu phương. D. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.Câu 8: Từ năm 1950 đến năm 1973 là thời kì kinh tế các nước Tây Âu A. phát triển nhanh. B. cơ bản được phục hồi. C. phát triển chậm chạp. D. cơ bản có sự tăng trưởng.Câu 9: Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Đấu tranh đòi các quyền tự do. B. Đưa yêu sách về dân chủ. C. Đưa yêu sách về dân sinh. D. Đấu tranh vũ trang.Câu 10: Tháng 9-1940, quân đội nước nào vào xâm lược Việt Nam? A. Nhật. B. Đức. C. Anh. D. Hà Lan.Câu 11: Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nướcchâu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây. B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc. C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển. Trang 1/4 - Mã đề thi 157Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóngdân tộc ở châu Phi? A. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta. B. Sự giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô. C. Sự suy yếu của các đế quốc Anh và Pháp. D. Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.Câu 13: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936 – 1939là A. đánh đổ đế quốc để giành độc lập tự do. B. đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ. C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. D. giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày.Câu 14: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thậpniên 90 của thế kỉ XX là gì? A. Sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc. B. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng. C. Trật tự thế giới hai cực Ianta. D. Sự ra đời của hai nhà nước Đức.Câu 15: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929) là A. báo Sự thật. B. báo Nhân dân. C. báo Thanh niên. D. báo “Người cùng khổ”.Câu 16: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương không thay đổi so vớichính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất về A. lĩnh vực đầu tư. B. thủ đoạn bóc lột. C. quy mô khai thác. D. số vốn đầu tư.Câu 17: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1920-1930 có điểm mới nào sau đây so vớihoạt động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Vận động thanh niên tham gia tổ chức yêu nước chống đế quốc. B. Thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Việt Nam ở Bắc Kì. C. Tập hợp lực lượng cách mạng gồm nhiều tầng lớp trong xã hội. D. Trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho thanh niên.Câu 18: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. hướng về các nước châu Á. B. cải thiện quan hệ với Liên Xô. C. hướng mạnh về Đông Nam Á. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ.Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là điểm chung của trật tự thế giới hai cực Ianta và trật tựthế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn? A. Được q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh LongSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 VĨNH LONG MÔN: LỊCH SỬ - 12 Thời gian làm bài: 50 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 157Họ và tên:………………………………….Lớp:……………... SBD:……..………Câu 1: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), lĩnh vực nàođược thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Giao thông. D. Thương nghiệp.Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), xãhội Việt Nam có chuyển biến nào sau đây? A. Nền kinh tế phát triển cân đối. B. Giai cấp tiểu tư sản xuất hiện. C. Giai cấp nông dân hình thành. D. Giai cấp địa chủ xuất hiện.Câu 3: Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bảngiai đoạn 1952-1973? A. Tận dụng được nguyên liệu từ các nước thuộc địa. B. Phát huy được những nguồn lực từ bên ngoài. C. Tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn. D. Không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá.Câu 4: Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở ViệtNam? A. Đông đảo, quyết định thắng lợi. B. Quan trọng nhất đưa đến thắng lợi. C. Nòng cốt, quyết định thắng lợi. D. Xung kích, hỗ trợ lực lượng chính trị.Câu 5: Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. công nghiệp. D. nông nghiệp.Câu 6: Thời kỳ 1930 – 1945, việc xây dựng lực lượng chính trị luôn là mối quan tâm hàng đầu của HồChí Minh và Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, vì đó là cơ sở để A. xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân. B. xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. C. tiến hành một cuộc khởi nghĩa toàn dân. D. mở rộng hậu phương trong chiến tranh.Câu 7: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc? A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao. B. Xây dựng thế trận lòng dân, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. C. Kết hợp chặt chẽ sức mạnh của tiền tuyến với sức mạnh của hậu phương. D. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.Câu 8: Từ năm 1950 đến năm 1973 là thời kì kinh tế các nước Tây Âu A. phát triển nhanh. B. cơ bản được phục hồi. C. phát triển chậm chạp. D. cơ bản có sự tăng trưởng.Câu 9: Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Đấu tranh đòi các quyền tự do. B. Đưa yêu sách về dân chủ. C. Đưa yêu sách về dân sinh. D. Đấu tranh vũ trang.Câu 10: Tháng 9-1940, quân đội nước nào vào xâm lược Việt Nam? A. Nhật. B. Đức. C. Anh. D. Hà Lan.Câu 11: Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nướcchâu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây. B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc. C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển. Trang 1/4 - Mã đề thi 157Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóngdân tộc ở châu Phi? A. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta. B. Sự giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô. C. Sự suy yếu của các đế quốc Anh và Pháp. D. Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.Câu 13: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936 – 1939là A. đánh đổ đế quốc để giành độc lập tự do. B. đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ. C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. D. giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày.Câu 14: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thậpniên 90 của thế kỉ XX là gì? A. Sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc. B. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng. C. Trật tự thế giới hai cực Ianta. D. Sự ra đời của hai nhà nước Đức.Câu 15: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929) là A. báo Sự thật. B. báo Nhân dân. C. báo Thanh niên. D. báo “Người cùng khổ”.Câu 16: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương không thay đổi so vớichính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất về A. lĩnh vực đầu tư. B. thủ đoạn bóc lột. C. quy mô khai thác. D. số vốn đầu tư.Câu 17: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1920-1930 có điểm mới nào sau đây so vớihoạt động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Vận động thanh niên tham gia tổ chức yêu nước chống đế quốc. B. Thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Việt Nam ở Bắc Kì. C. Tập hợp lực lượng cách mạng gồm nhiều tầng lớp trong xã hội. D. Trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho thanh niên.Câu 18: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. hướng về các nước châu Á. B. cải thiện quan hệ với Liên Xô. C. hướng mạnh về Đông Nam Á. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ.Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là điểm chung của trật tự thế giới hai cực Ianta và trật tựthế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn? A. Được q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 12 Đề thi học kì 1 năm 2023 Đề thi HK1 Lịch sử lớp 12 Bài tập Lịch sử lớp 12 Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chiến tranh thế giới thứ haiTài liệu có liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 350 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 325 0 0 -
8 trang 284 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 266 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 245 9 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 228 0 0 -
3 trang 194 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 189 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 138 4 0