Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạch Bàn
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 27.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạch Bàn" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạch Bàn TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: NGỮ VĂN 6 Mã đề: 601 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 27/12/2022 --------------------I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc kĩ văn bản sau và ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng/ Thực hiện yêu cầu: Biết rằng xa lắm Trường Sa Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào. Viết làm sao, viết làm sao Câu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôi Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ Phải đâu chùm đảo san hô Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành Hải quân đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con Sóng bào mãi vẫn không mòn Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa [….] Ở nơi sừng sững niềm tin Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua Tấm lòng theo mũi tàu ra Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần. (Gần lắm Trường Sa, Lê Thị Kim)Câu 1: Bài thơ “Gần lắm Trường Sa” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Sáu chữ C. Lục bát biến thể D. Tự doCâu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luậnCâu 3: Chỉ ra nhịp thơ trong câu thơ: “Sóng bào mãi vẫn không mòn Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa.” A. 3/3 – 4/4 B. 3/3 – 2/2/2/2 C. 2/2/2 – 4/4 D. 2/2 – 2/2/2/2Câu 4: Dòng nào dưới đây không nêu đúng cách gieo vần trong những câu thơ sau: “Biết rằng xa lắm Trường Sa Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào. Viết làm sao, viết làm sao Câu thơ nào phải con tàu ra khơi.” A. Sa – ra B. Sao – tàu C. Nào – sao D. Nào – tàuCâu 5: Từ “mũi” trong câu thơ “Tấm lòng theo mũi tàu ra” với từ “mũi” trong câu“Mũi Cà Mau là vùng đất cực Nam của Tổ quốc” có mối quan hệ về nghĩa như thếnào? A. Từ đồng âm B. Từ đa nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ trái nghĩaCâu 6: Câu thơ: “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.” có vị ngữ được mở rộngbằng cụm từ nào? A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ vịCâu 7: Qua đoạn thơ, em hình dung như thế nào về quần đảo Trường Sa? A. Là nơi xa xôi của Tổ quốc, tuy nhỏ bé mà kiên cường B. Là hòn đảo gần đất liền, là địa điểm du lịch hấp dẫn C. Là nơi xa xôi của Tổ quốc, không có người ở D. Là nơi xa xôi của Tổ quốc, con người chưa bao giờ đặt chân đếnCâu 8: Cho biết nội dung chính của đoạn thơ? A. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gần gũi, thân thương của tác giả dành cho quần đảo Trường Sa. B. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quần đảo Trường Sa. C. Đoạn thơ thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả. D. Đoạn thơ thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo của tác giả.Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ: “Hỡi quần đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con.”Câu 10: Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm gì với đất nước, với biển đảo quêhương? (Trình bày khoảng 3 – 5 dòng)II. VIẾT (4,0 điểm) Những trải nghiệm với người thân đã đem đến cho chúng ta rất nhiều cảm xúcvà bài học quý giá. Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em vớingười thân. ------------------------- Hết ------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC 2022 -2023 Môn Ngữ văn 6 ĐỀ 601Phần Câu Đáp án Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,25 2 C 0,25 3 A 0,254 D 0,255 B 0,256 C 0,257 A 0,258 B 0,25 9 HS chỉ ra được: - Biện pháp tu từ: so sánh 0,5 - Tác dụng: + Hấp dẫn, sinh động, gợi hình, gợi cảm 0,25 + Giúp người đọc dễ dàng hình dung về quần đảo Trường Sa: Mỗi đảo 0,75 nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc thân thuộc, gần gũi với mỗi người dân Việt Nam… Từ đó thấy được tình cảm yêu mến, ngợi ca biển đảo thiêng liêng 0,5 của Tổ quốc… 10 HS có thể trình bày theo quan điểm cá nhân, dưới đây là một số hướng triển khai mang tính gợi ý: - Tình cảm: yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc; trân 1 trọng, biết ơn những con người ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa… 1 - Trách nhiệm: có ý thức giữ gìn và bảo vệ bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạch Bàn TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: NGỮ VĂN 6 Mã đề: 601 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 27/12/2022 --------------------I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc kĩ văn bản sau và ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng/ Thực hiện yêu cầu: Biết rằng xa lắm Trường Sa Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào. Viết làm sao, viết làm sao Câu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôi Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ Phải đâu chùm đảo san hô Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành Hải quân đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con Sóng bào mãi vẫn không mòn Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa [….] Ở nơi sừng sững niềm tin Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua Tấm lòng theo mũi tàu ra Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần. (Gần lắm Trường Sa, Lê Thị Kim)Câu 1: Bài thơ “Gần lắm Trường Sa” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Sáu chữ C. Lục bát biến thể D. Tự doCâu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luậnCâu 3: Chỉ ra nhịp thơ trong câu thơ: “Sóng bào mãi vẫn không mòn Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa.” A. 3/3 – 4/4 B. 3/3 – 2/2/2/2 C. 2/2/2 – 4/4 D. 2/2 – 2/2/2/2Câu 4: Dòng nào dưới đây không nêu đúng cách gieo vần trong những câu thơ sau: “Biết rằng xa lắm Trường Sa Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào. Viết làm sao, viết làm sao Câu thơ nào phải con tàu ra khơi.” A. Sa – ra B. Sao – tàu C. Nào – sao D. Nào – tàuCâu 5: Từ “mũi” trong câu thơ “Tấm lòng theo mũi tàu ra” với từ “mũi” trong câu“Mũi Cà Mau là vùng đất cực Nam của Tổ quốc” có mối quan hệ về nghĩa như thếnào? A. Từ đồng âm B. Từ đa nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ trái nghĩaCâu 6: Câu thơ: “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.” có vị ngữ được mở rộngbằng cụm từ nào? A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ vịCâu 7: Qua đoạn thơ, em hình dung như thế nào về quần đảo Trường Sa? A. Là nơi xa xôi của Tổ quốc, tuy nhỏ bé mà kiên cường B. Là hòn đảo gần đất liền, là địa điểm du lịch hấp dẫn C. Là nơi xa xôi của Tổ quốc, không có người ở D. Là nơi xa xôi của Tổ quốc, con người chưa bao giờ đặt chân đếnCâu 8: Cho biết nội dung chính của đoạn thơ? A. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gần gũi, thân thương của tác giả dành cho quần đảo Trường Sa. B. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quần đảo Trường Sa. C. Đoạn thơ thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả. D. Đoạn thơ thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo của tác giả.Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ: “Hỡi quần đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con.”Câu 10: Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm gì với đất nước, với biển đảo quêhương? (Trình bày khoảng 3 – 5 dòng)II. VIẾT (4,0 điểm) Những trải nghiệm với người thân đã đem đến cho chúng ta rất nhiều cảm xúcvà bài học quý giá. Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em vớingười thân. ------------------------- Hết ------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC 2022 -2023 Môn Ngữ văn 6 ĐỀ 601Phần Câu Đáp án Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,25 2 C 0,25 3 A 0,254 D 0,255 B 0,256 C 0,257 A 0,258 B 0,25 9 HS chỉ ra được: - Biện pháp tu từ: so sánh 0,5 - Tác dụng: + Hấp dẫn, sinh động, gợi hình, gợi cảm 0,25 + Giúp người đọc dễ dàng hình dung về quần đảo Trường Sa: Mỗi đảo 0,75 nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc thân thuộc, gần gũi với mỗi người dân Việt Nam… Từ đó thấy được tình cảm yêu mến, ngợi ca biển đảo thiêng liêng 0,5 của Tổ quốc… 10 HS có thể trình bày theo quan điểm cá nhân, dưới đây là một số hướng triển khai mang tính gợi ý: - Tình cảm: yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc; trân 1 trọng, biết ơn những con người ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa… 1 - Trách nhiệm: có ý thức giữ gìn và bảo vệ bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 6 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 Kiểm tra HK1 môn Ngữ văn lớp 6 Lục bát biến thểTài liệu có liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 326 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 266 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 245 9 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 230 0 0 -
3 trang 194 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 189 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 138 4 0 -
4 trang 127 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 115 0 0