Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An UBND TP HỘI AN KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)I. MA TRẬN: Mức độ nhận thức TổngTT Kĩ năng Nội dung/đơn vị Nhận Thông Vận V. dụng % kiến thức kĩ năng biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL T TL TN TL N1 Đọc hiểu Thơ Số câu 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 Viết Viết bài văn phân Số câu tích tác phẩm thơ. 1* 1* 1* 1* 12 Tỉ lệ % 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100II. BẢNG ĐẶC TẢ: Nội dung/ Đơn vị TT Mức độ đánh giá kiến thức, kĩ năng1 Đọc hiểu: Nhận biết: - Nhận biết được số tiếng trong câu, số câu, cách gieo vần, luật bằng trắc, kết cấu của bài thơ. - Nhận biết được đối tượng và giọng điệu của tiếng cười trong thơ Thơ trào trào phúng. phúng Thông hiểu: - Xác định được tác dụng của biện pháp tu từ. - Hiểu được nghĩa của từ Hán Việt. - Nêu được chủ đề, tư tưởng của bài thơ dựa trên yếu tố hình thức nghệ thuật. - Hiểu/phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. Vận dụng: - Nhận xét được tư tưởng, tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ. Vận dụng cao: - Nêu được những suy nghĩ, nhận thức của bản thân về vấn đề xã hội được đặt ra sau khi đọc bài thơ. Trang 1/22 Viết: Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của một bài văn phân tích một tác phẩm thơ trào phúng. Viết bài Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn văn phân đạt, bố cục văn bản) tích một Vận dụng: Viết được một bài văn phân tích tác phẩm thơ trào tác phẩm phúng. Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ trào thơ. Khái quát được ý nghĩa của tiếng cười trào phúng. phúng. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá đối với đối tượng của tiếng cười trong thơ trào phúng; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. Trang 2/2 UBND THÀNH PHỐ HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 26/12/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Họ và tên học sinh:..............................................Lớp........SBD.................Phòng thi.......I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau: GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ Một đàn thằng hỏng đứng mà trông, Nó đỗ khoa này có sướng không! Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, ông cử... ngỏng đầu rồng (Trần Tế Xương, in trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, Sđd, tr. 1223) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Thể thơ nào được sử dụng trong bài thơ trên? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật C. Lục bát biến thể D. Thất ngôn bát cú Đường luật Câu 2. Kết cấu của bài thơ trên là gì? A. Đề -luận- thực - kết B. Đề -thực- luận - kết C. Thừa- khởi- chuyển-hợp D. Khởi- thừa- chuyển- hợp Câu 3. Đối tượng trọng tâm của tiếng cười trào phúng trong bài thơ: A. bà đầm, người thi rớt. B. sĩ tử, chế độ phong kiến. C. người thi đỗ, bọn thực dân. D. người thi rớt, bọn thực dân. Câu 4. Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ này là gì? A. Mỉa mai B. Đả kích C. Châm biếm D. Hài hước Trang 3/2 Câu 5. Dòng nào không thể hiện tác dụng của phép đối trong hai câu thơ sau? Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, ông cử... ngỏng đầu rồng. A. Miêu tả tư thế ngồi của bà đầm và ông cử khi làm lễ. B. Khắc hoạ các nhân vật đáng bị đem ra chế giễu, trào lộng. C. Thể hiện trật tự trên – dưới, vị trí của hai nhân vật. D. Tạo ra sự tương phản và gây hiệu ứng hài hước. Câu 6. Những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ trên là A. bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với đời thường; sử dụng linh hoạt nhiềubiện pháp tu từ. B. vận dụng sáng tạo hình ảnh thơ; sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp tu từ; giọng điệu mỉamai, châm biếm. C. lời thơ trang trọng; sử dụng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ hài hước; hình ảnh thơ mang vẻđẹp cổ điển. D. sử dụng phép đối; những từ ngữ, h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An UBND TP HỘI AN KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)I. MA TRẬN: Mức độ nhận thức TổngTT Kĩ năng Nội dung/đơn vị Nhận Thông Vận V. dụng % kiến thức kĩ năng biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL T TL TN TL N1 Đọc hiểu Thơ Số câu 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 Viết Viết bài văn phân Số câu tích tác phẩm thơ. 1* 1* 1* 1* 12 Tỉ lệ % 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100II. BẢNG ĐẶC TẢ: Nội dung/ Đơn vị TT Mức độ đánh giá kiến thức, kĩ năng1 Đọc hiểu: Nhận biết: - Nhận biết được số tiếng trong câu, số câu, cách gieo vần, luật bằng trắc, kết cấu của bài thơ. - Nhận biết được đối tượng và giọng điệu của tiếng cười trong thơ Thơ trào trào phúng. phúng Thông hiểu: - Xác định được tác dụng của biện pháp tu từ. - Hiểu được nghĩa của từ Hán Việt. - Nêu được chủ đề, tư tưởng của bài thơ dựa trên yếu tố hình thức nghệ thuật. - Hiểu/phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. Vận dụng: - Nhận xét được tư tưởng, tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ. Vận dụng cao: - Nêu được những suy nghĩ, nhận thức của bản thân về vấn đề xã hội được đặt ra sau khi đọc bài thơ. Trang 1/22 Viết: Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của một bài văn phân tích một tác phẩm thơ trào phúng. Viết bài Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn văn phân đạt, bố cục văn bản) tích một Vận dụng: Viết được một bài văn phân tích tác phẩm thơ trào tác phẩm phúng. Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ trào thơ. Khái quát được ý nghĩa của tiếng cười trào phúng. phúng. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá đối với đối tượng của tiếng cười trong thơ trào phúng; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. Trang 2/2 UBND THÀNH PHỐ HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 26/12/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Họ và tên học sinh:..............................................Lớp........SBD.................Phòng thi.......I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau: GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ Một đàn thằng hỏng đứng mà trông, Nó đỗ khoa này có sướng không! Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, ông cử... ngỏng đầu rồng (Trần Tế Xương, in trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, Sđd, tr. 1223) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Thể thơ nào được sử dụng trong bài thơ trên? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật C. Lục bát biến thể D. Thất ngôn bát cú Đường luật Câu 2. Kết cấu của bài thơ trên là gì? A. Đề -luận- thực - kết B. Đề -thực- luận - kết C. Thừa- khởi- chuyển-hợp D. Khởi- thừa- chuyển- hợp Câu 3. Đối tượng trọng tâm của tiếng cười trào phúng trong bài thơ: A. bà đầm, người thi rớt. B. sĩ tử, chế độ phong kiến. C. người thi đỗ, bọn thực dân. D. người thi rớt, bọn thực dân. Câu 4. Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ này là gì? A. Mỉa mai B. Đả kích C. Châm biếm D. Hài hước Trang 3/2 Câu 5. Dòng nào không thể hiện tác dụng của phép đối trong hai câu thơ sau? Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, ông cử... ngỏng đầu rồng. A. Miêu tả tư thế ngồi của bà đầm và ông cử khi làm lễ. B. Khắc hoạ các nhân vật đáng bị đem ra chế giễu, trào lộng. C. Thể hiện trật tự trên – dưới, vị trí của hai nhân vật. D. Tạo ra sự tương phản và gây hiệu ứng hài hước. Câu 6. Những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ trên là A. bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với đời thường; sử dụng linh hoạt nhiềubiện pháp tu từ. B. vận dụng sáng tạo hình ảnh thơ; sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp tu từ; giọng điệu mỉamai, châm biếm. C. lời thơ trang trọng; sử dụng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ hài hước; hình ảnh thơ mang vẻđẹp cổ điển. D. sử dụng phép đối; những từ ngữ, h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 8 Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 Kiểm tra học kì 1 lớp 8 môn Văn Đề thi trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Phân tích bài thơ Giễu người thi đỗTài liệu có liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 326 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 266 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 245 9 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 229 0 0 -
3 trang 194 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 189 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 138 4 0 -
4 trang 126 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 115 0 0