Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 700.25 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề thi học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 Môn : Vật Lí 11 Thời gian làm bài: 50 phút; (16 câu trắc nghiệm - 3 câu tự luận) Mã đề thi 205Họ và tên : ………………………………………………..Số báo danh:………………PHẦN I: TRẮC NGHIỆMCâu 1: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tácgiữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.Câu 2: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thìlực tương tác giữa chúng A. tăng lên gấp ba. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi ba lần D. không thay đổi.Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau,đặt cách nhau 10cm trong chân không 3thì tác dụng lên nhau một lực 9.10 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó. A. 0,1 C. B. 0,2 C. C. 0,15 C. D. 0,25 C.Câu 4: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? F U Q A M A. . B. . C. . D. . q d U qCâu 5: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 9. B. 8. C. 17. D. 16.Câu 6: Một hạt bụi có điện tích q = 8 nC. Hạt bụi này A. thừa 5.109 electron. B. thiếu 5.1010 electron. 9 C. thiếu 8.10 electron. D. thừa 5.1010 electron.Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A.Niuton. B.Culong. C. Jun/culong. D. Vôn trên mét.Câu 8: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10−9C gây ra tại một điểm cách nó5cm trong chân không A. 144 kV/m. B.14,4 kV/m C. 288 kV/m. D. 28,8 kV/m.Câu 9: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20µF  200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120V.Tụ điện tích được điện tích là A. 4.103 C. B. 6.104 C. C. 3.103 C. D. 24.104 C.Câu 10: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếuđường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d . B. U = E/d . C. U = q.E.d . D. U = q.E/d .Câu 11: Biết hiệu điện thế UMN  3 V . Đẳng thức chắc chắn đúng là A. VM  3 V . B. VN  3 V . C. VM  VN  3 V . D. VN  VM  3 V Page 1 of 2 - Mã đề thi 205Câu 12 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN  50 V. Công mà lực điện tác dụng lên mộtelectron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là A. 8.1018 J . B. 8.1018 J . C. –4.8.1018 J. D. 4,8.1018 J.Câu 13: Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng củatrường hấp dẫn) thì nó sẽ A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện. B. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C. chuyến động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. D. đứng yên.Câu 14 : Khi một điện tích q  2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lựcđiện 6 J. Hiệu điện thế U MN là A. 12 V. B. 12 V. C. 3V. D. 3V.Câu 15 : Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, đuợc treovào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhauvà góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhaumạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 90°. Tỉ số q1/q2 có thể là A. 0,03. B. 0,085. C. 10. D. 9.Câu 16: Tại điểm O đặt điện tích điểm Q .Trên tia ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B .Độ lớncường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA , E M , E B .Nếu EA  90000V / m;EB  5625V / mvà MA  2MB thì E M gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16000V / m . B. 22000V / m . C. 11200V / m . D. 10500V / m .PHẦN II: TỰ LUẬNCâu 17: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = - 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. a) Tìm lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N, thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?Câu 18: Cho điện tích điểm q1 = –36.10–6C đặt ở A trong không khí. a)Xác định véc tơ cường độ điện trường do q1 gây ra tại điểm M cách A 10cm. b)Tại B cách A khoảng AB = 100cm, đặt điện tích q2 = 4.10–6C. Tìm điểm C tại đó cường độđiện trường tổng hợp bằng khôngCâu 19: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều E 0 , α = ̂ = 60 ; AB // E 0 . Biết BC = 6cm, UBC = 120V. Tính 0 C a) Hiệu điện thế UAC, UBA b) Cường độ điện trường E0. B A Page 2 of 2 - Mã đề thi 205 TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 ...

Tài liệu có liên quan: