Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 561.54 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. Thuvienso.net gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ -------------------- Thời gian làm bài: 45phút (Đề thi có _02_ trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ........ Mã đề 102I. TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM).Câu 1. Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều thay đổi nhưng cường độ không thay đổi theo thời gian B. có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. C. chỉ có cường độ không đổi theo thời gian. D. chỉ có chiều không đổi theo thời gian.Câu 2. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I làcường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nào sau đây nêu lênmối quan hệ giữa bốn đại lượng trên? U .I U.t I.t A. A = . B. A = . C. A = U.I.t. D. A = . t I UCâu 3. Fara (F) là đơn vị của A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. điện tích của tụ điện. C. điện dung của tụ điện. D. cường độ điện trường .Câu 4. Ghép song song 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 4 V thành bộ nguồn ,đượcsuất điện động của bộ nguồn là A. 4 V. B. 6 V. C. 1 V. D. 9 V.Câu 5. Hãy chọn từ còn thiếu trong phát biểu sau. Trong một hệ cô lập về điện, …… là khôngđổi. A. số điện tích điểm. B. các điện tích. C. tổng đại số của các điện tích. D. tổng độ lớn của các điện tích.Câu 6. Khi một điện tích q = -2.10 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực -6điện sinh công -16.10-6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là A. 8 V. B. 6 V. C. 32 V. D. 36 V.Câu 7. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 10 Ω và cường độ dòng điện quabếp là I = 5 A. Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ là A. 900 kJ. B. 2500 J. C. Q = 500 J. D. 2500 kJ.Câu 8. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của A. các electron tự do ngược chiều điện trường. B. các prôtôn cùng chiều điện trường. C. các ion âm ngược chiều điện trường. D. các ion dương cùng chiều điện trường.Câu 9. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q , tại một điểm trong chânkhông,cách điện tích Q một khoảng r là Q Q2 Q2 Q A. E  k . B. E  k 2 . C. E  k . D. E  k . r r r r2Câu 10. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A. ion dương và ion âm. B. ion âm. C. các ion dương. D. ion dương, ion âm và electron.Câu 11. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không A. tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích. D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.Mã đề 102 Trang 1/2Câu 12. Quan hệ giữa cường độ điện trường E, hiệu điện thế U giữa hai điểm và hình chiếu dđường nối hai điểm đó lên đường sức được cho bởi công thức A. U = qEd. B. U = qE/d. C. U = E.d. D. U = E/d.Câu 13. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. ion dương và ion âm. B. các ion dương. C. ion âm. D. ion dương, ion âm và electron.Câu 14. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.Câu 15. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A. Khoảng cách giữa 2 điệ ...

Tài liệu có liên quan: