Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.84 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên TTIẾT 36: KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 - NĂM HỌC 2021 – 20221. Phạm vi kiến thức: Từ bài 1 đến bài 28 SGK Vật lí 92. Mục đích:- Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng.- Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiếnthức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kémcủa các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :a) Tổng số điểm toàn bài:10 điểm.b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung:- Định luật Ôm – các loại đoạn mạch điện: 5 tiết = 5/19 = 27%- Điện trở của dây dẫn – biến trở: 4 tiết = 4/19 = 21%- Công suất điện - điện năng – định luật Jun-len-xo: 3 tiết = 3/19 = 16%- Điện từ học 7 tiết = 7/19 = 36%c) Tính số điểm với từng mạch nội dung: 3đ (9 câu) – 2đ (6 câu) – 2đ (6 câu) – 3đ (9 câu)d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức:Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao: 3đ (9 câu) – 4đ (12 câu) – 3đ (9 câu)e) Ma trận đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổngĐL Ôm và các 9 câu 4 câu 3 câu 2 câu đoạn mạch 3 điểm Điện trở dây 6 câu 2 câu 3 câu 1 câudẫn và biến trở 2 điểmCông suất điện 6 câu – điện năng – 1 câu 2 câu 3 câu 2 điểmĐL Jun-len-xơ 9 câu Điện từ học 2 câu 4 câu 3 câu 3 điểm 9 câu 12 câu 9 câu 30 câu Tổng 3 điểm 4 điểm 3 điểm 10 điểm 30% 40% 30% 100%4. Ra đề thiTRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ IHọ và tên:………………….. MÔN: VẬT LÝ- Khối: 9 Thời gian làm bài: 45 phútLớp:…….. Năm học 2021 – 2022 ĐỀ 01 Điểm Lời phê của giáo viên Em hãy điền đáp án đúng vào ô trống ở cuối đềCâu 1: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nócó cường độ I. Hệ thức nào dưới đây là hệ thức của định luật Ôm? A. U = I.R B. I = R/U C. I = U/R D. I = R.tCâu 2: Hai điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đươngcủa đoạn mạch là: A. 12Ω B. 11Ω C. 40Ω D. 50 ΩCâu 3: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua nólà I = 15mA. Điện trở R có giá trị A. 800. B. 180. C. 0,8. D. 0,18.Câu 4: Hai điện trở R1và R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đóhiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây làkhông đúng? U 1 R2 A. RAB = R1 + R2. B. IAB = I1 = I2. C. UAB = U1 + U2. D. = U 2 R1Câu 5: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: R + R2 R .R 1 1 A. R1 + R2 B. 1 C. 1 2 D. + R 1.R 2 R1 + R 2 R1 R 2Câu 6: Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp nhau, nếu một trong hai bóng đèn bịhỏng thì A. Bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường B. Bóng đèn còn lại không sáng C. Bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn D. Bóng đèn còn lại sáng yếu hơnCâu 7: Có 3 điện trở R1 = 15Ω; R2 = 25Ω; R3 = 20Ω. Mắc 3 điện trở này nối tiếp với nhaurồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V. Cường độ dòng điện trong mạch cógiá trị là: A. I = 2A B. I = 1,5A C. I = 1A D. I = 4,5ACâu 8: Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độdòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn. C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.Câu 9: Một dây dẫn bằng nicrom có điện trở suất = 1,1.106 m, có chiều dài l = 15m vàcó tiết diện S = 0,3mm2. Điện trở của dây dẫn có giá trị là: A. R = 55Ω B. R = 110 Ω. C. R = 220 Ω. D. R = 50 Ω.Câu 10: Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụthuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếđối với 3 dây dẫn khác nhau. Dựa vào đồ thị chobiết điện trở R3 có giá trị là bao nhiêu? A. R3 = 240Ω B. R3 = 120Ω C. R3 = 400Ω D. R3 = 600ΩCâu 11: Có 2 dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất làm bằng bạc cóđiện trở R1, dây thứ hai làm bằng nhôm có điện trở R2. Hãy so sánh điện trở của hai dâydẫn này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên TTIẾT 36: KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 - NĂM HỌC 2021 – 20221. Phạm vi kiến thức: Từ bài 1 đến bài 28 SGK Vật lí 92. Mục đích:- Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng.- Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiếnthức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kémcủa các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :a) Tổng số điểm toàn bài:10 điểm.b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung:- Định luật Ôm – các loại đoạn mạch điện: 5 tiết = 5/19 = 27%- Điện trở của dây dẫn – biến trở: 4 tiết = 4/19 = 21%- Công suất điện - điện năng – định luật Jun-len-xo: 3 tiết = 3/19 = 16%- Điện từ học 7 tiết = 7/19 = 36%c) Tính số điểm với từng mạch nội dung: 3đ (9 câu) – 2đ (6 câu) – 2đ (6 câu) – 3đ (9 câu)d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức:Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao: 3đ (9 câu) – 4đ (12 câu) – 3đ (9 câu)e) Ma trận đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổngĐL Ôm và các 9 câu 4 câu 3 câu 2 câu đoạn mạch 3 điểm Điện trở dây 6 câu 2 câu 3 câu 1 câudẫn và biến trở 2 điểmCông suất điện 6 câu – điện năng – 1 câu 2 câu 3 câu 2 điểmĐL Jun-len-xơ 9 câu Điện từ học 2 câu 4 câu 3 câu 3 điểm 9 câu 12 câu 9 câu 30 câu Tổng 3 điểm 4 điểm 3 điểm 10 điểm 30% 40% 30% 100%4. Ra đề thiTRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ IHọ và tên:………………….. MÔN: VẬT LÝ- Khối: 9 Thời gian làm bài: 45 phútLớp:…….. Năm học 2021 – 2022 ĐỀ 01 Điểm Lời phê của giáo viên Em hãy điền đáp án đúng vào ô trống ở cuối đềCâu 1: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nócó cường độ I. Hệ thức nào dưới đây là hệ thức của định luật Ôm? A. U = I.R B. I = R/U C. I = U/R D. I = R.tCâu 2: Hai điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đươngcủa đoạn mạch là: A. 12Ω B. 11Ω C. 40Ω D. 50 ΩCâu 3: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua nólà I = 15mA. Điện trở R có giá trị A. 800. B. 180. C. 0,8. D. 0,18.Câu 4: Hai điện trở R1và R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đóhiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây làkhông đúng? U 1 R2 A. RAB = R1 + R2. B. IAB = I1 = I2. C. UAB = U1 + U2. D. = U 2 R1Câu 5: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: R + R2 R .R 1 1 A. R1 + R2 B. 1 C. 1 2 D. + R 1.R 2 R1 + R 2 R1 R 2Câu 6: Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp nhau, nếu một trong hai bóng đèn bịhỏng thì A. Bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường B. Bóng đèn còn lại không sáng C. Bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn D. Bóng đèn còn lại sáng yếu hơnCâu 7: Có 3 điện trở R1 = 15Ω; R2 = 25Ω; R3 = 20Ω. Mắc 3 điện trở này nối tiếp với nhaurồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V. Cường độ dòng điện trong mạch cógiá trị là: A. I = 2A B. I = 1,5A C. I = 1A D. I = 4,5ACâu 8: Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độdòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn. C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.Câu 9: Một dây dẫn bằng nicrom có điện trở suất = 1,1.106 m, có chiều dài l = 15m vàcó tiết diện S = 0,3mm2. Điện trở của dây dẫn có giá trị là: A. R = 55Ω B. R = 110 Ω. C. R = 220 Ω. D. R = 50 Ω.Câu 10: Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụthuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếđối với 3 dây dẫn khác nhau. Dựa vào đồ thị chobiết điện trở R3 có giá trị là bao nhiêu? A. R3 = 240Ω B. R3 = 120Ω C. R3 = 400Ω D. R3 = 600ΩCâu 11: Có 2 dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất làm bằng bạc cóđiện trở R1, dây thứ hai làm bằng nhôm có điện trở R2. Hãy so sánh điện trở của hai dâydẫn này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 9 Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 Kiểm tra HK1 lớp 9 môn Vật lí Điện trở của dây dẫn Công suất điệnTài liệu có liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 325 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 266 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 245 9 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 228 0 0 -
3 trang 194 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 189 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 138 4 0 -
6 trang 138 0 0
-
4 trang 126 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 115 0 0