Đề thi học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Giang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.34 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Giang” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Giang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT LỚP 10 THPT Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Đề kiểm tra có 04 trang Mã đề: 901Họ tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh:…………………………PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (6,0 điểm)Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1: Phương pháp nào dưới đây không thuộc phương pháp nhân giống vô tính? A. Giâm cành. B. Ghép cành. C. Chiết cành. D. Nhân giống bằng hạt.Câu 2: Để đạt được năng xuất trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân thường áp dụng nguyêntắc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là A. thường xuyên quan sát khi xuất hiện dấu hiệu của sâu, bệnh hại trên cây trồng. B. khi xuất hiện sâu, bệnh hại áp dụng phương pháp hóa học để phòng trừ. C. phòng là chính, trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. D. phòng là chính nên cần thường xuyên thăm đồng ruộng và bảo tồn thiên địch.Câu 3: Các phương pháp gieo hạt thường sử dụng là A. gieo vãi, theo hố, theo hàng. B. gieo vãi, theo hàng, theo hốc. C. gieo theo hàng, theo hốc, theo hố. D. gieo vãi, theo hốc, theo hố.Câu 4: Biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại là A. áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luâncanh, xen canh cây trồng nhằm loại bỏ mầm sâu, bệnh. B. dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại. C. sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng. D. sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại.Câu 5: Nội dung nào dưới đây không có trong bước chăm sóc cây trồng? A. Tưới nước. B. Bón lót. C. Bón thúc. D. Làm giàn.Câu 6: Nhân giống vô tính là phương pháp tạo cây mới từ A. cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ. B. hạt. C. một tế bào gốc. D. một mắt ghép.Câu 7: Người nông dân thường sử dụng vật liệu nào dưới đây để nhân giống cây lúa? A. Hạt. B. Rễ. C. thân. D. Lá.Câu 8: Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng là A. lá, quả bị đốm đen nâu. B. cành bị gãy, bị thủng, sần sùi. C. cây sinh trưởng, phát triển kém, giảm năng suất. D. quả bị chảy nhựa, rễ bị thối.Câu 9: Những cây thường được nhân giống bằng phương pháp ghép là A. hoa giấy, vải, đu đủ. B. bưởi, cam, hoa giấy. C. bưởi, đu đủ, nhãn. D. cam, chuối, nhãn.Câu 10: Quy trình trồng cây ăn quả thường thực hiện theo các bước(1) Đào hố. (2) Trồng cây. (3) bón phân lót. (4) Tưới nước. A. (1) →(3) →(2) →(4). B. (1) →(2) →(4) →(3). C. (1) →(2) →(3) →(4). D. (1) →(3) →(4) →(2).Câu 11: Sâu hại cây trồng là A. động vật có xương sống chuyên gây hại cây trồng. B. động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng chuyên gây hại cho cây trồng. C. động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp côn trùng. D. loại côn trùng có cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Trang 1/4 - Mã đề 901Câu 12: Phương án nào dưới đây không phải là nguyên lý chính trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnhhại cây trồng? A. Bón phân hóa học. B. Trồng cây khỏe. C. Bảo tồn thiên địch. D. Nông dân trở thành chuyên gia.Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng? A. Giảm năng suất cây trồng. B. Tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển. C. Hạn chế ảnh hưởng xấu của sâu bệnh đối với cây trồng. D. Đảm bảo cây trồng chất lượng tốt.Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về việc sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâubệnh hại cây trồng? A. Có tác dụng trong thời gian ngắn. B. Thân thiện với môi trường. C. Nguy hiểm với con người. D. Gây hại cho cây trồng.Câu 15: Khi bón phân theo hình thức bón vãi, người nông dân làm như thế nào theo các cách dưới đây? A. Phân bón đều trên mặt luống. Trộn đều phân với đất trên mặt luống và san phẳng đất. B. Rạch hàng trên mặt luống và rải phân vào rạch. Trộn đều phân với đất trong rạch và san phẳng đất. C. Bổ hốc trên mặt luống theo đúng khoảng cách trồng. Bón phân vào hốc, trộn đều phân với đấttrong hốc và san phẳng đất. D. Trộn đều phân bón với đất và lấp đầy hố.Câu 16: Yêu cầu của thu hoạch sản phẩm(1) Đúng thời đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Giang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT LỚP 10 THPT Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Đề kiểm tra có 04 trang Mã đề: 901Họ tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh:…………………………PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (6,0 điểm)Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1: Phương pháp nào dưới đây không thuộc phương pháp nhân giống vô tính? A. Giâm cành. B. Ghép cành. C. Chiết cành. D. Nhân giống bằng hạt.Câu 2: Để đạt được năng xuất trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân thường áp dụng nguyêntắc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là A. thường xuyên quan sát khi xuất hiện dấu hiệu của sâu, bệnh hại trên cây trồng. B. khi xuất hiện sâu, bệnh hại áp dụng phương pháp hóa học để phòng trừ. C. phòng là chính, trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. D. phòng là chính nên cần thường xuyên thăm đồng ruộng và bảo tồn thiên địch.Câu 3: Các phương pháp gieo hạt thường sử dụng là A. gieo vãi, theo hố, theo hàng. B. gieo vãi, theo hàng, theo hốc. C. gieo theo hàng, theo hốc, theo hố. D. gieo vãi, theo hốc, theo hố.Câu 4: Biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại là A. áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luâncanh, xen canh cây trồng nhằm loại bỏ mầm sâu, bệnh. B. dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại. C. sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng. D. sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại.Câu 5: Nội dung nào dưới đây không có trong bước chăm sóc cây trồng? A. Tưới nước. B. Bón lót. C. Bón thúc. D. Làm giàn.Câu 6: Nhân giống vô tính là phương pháp tạo cây mới từ A. cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ. B. hạt. C. một tế bào gốc. D. một mắt ghép.Câu 7: Người nông dân thường sử dụng vật liệu nào dưới đây để nhân giống cây lúa? A. Hạt. B. Rễ. C. thân. D. Lá.Câu 8: Tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng là A. lá, quả bị đốm đen nâu. B. cành bị gãy, bị thủng, sần sùi. C. cây sinh trưởng, phát triển kém, giảm năng suất. D. quả bị chảy nhựa, rễ bị thối.Câu 9: Những cây thường được nhân giống bằng phương pháp ghép là A. hoa giấy, vải, đu đủ. B. bưởi, cam, hoa giấy. C. bưởi, đu đủ, nhãn. D. cam, chuối, nhãn.Câu 10: Quy trình trồng cây ăn quả thường thực hiện theo các bước(1) Đào hố. (2) Trồng cây. (3) bón phân lót. (4) Tưới nước. A. (1) →(3) →(2) →(4). B. (1) →(2) →(4) →(3). C. (1) →(2) →(3) →(4). D. (1) →(3) →(4) →(2).Câu 11: Sâu hại cây trồng là A. động vật có xương sống chuyên gây hại cây trồng. B. động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng chuyên gây hại cho cây trồng. C. động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp côn trùng. D. loại côn trùng có cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Trang 1/4 - Mã đề 901Câu 12: Phương án nào dưới đây không phải là nguyên lý chính trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnhhại cây trồng? A. Bón phân hóa học. B. Trồng cây khỏe. C. Bảo tồn thiên địch. D. Nông dân trở thành chuyên gia.Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng? A. Giảm năng suất cây trồng. B. Tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển. C. Hạn chế ảnh hưởng xấu của sâu bệnh đối với cây trồng. D. Đảm bảo cây trồng chất lượng tốt.Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về việc sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâubệnh hại cây trồng? A. Có tác dụng trong thời gian ngắn. B. Thân thiện với môi trường. C. Nguy hiểm với con người. D. Gây hại cho cây trồng.Câu 15: Khi bón phân theo hình thức bón vãi, người nông dân làm như thế nào theo các cách dưới đây? A. Phân bón đều trên mặt luống. Trộn đều phân với đất trên mặt luống và san phẳng đất. B. Rạch hàng trên mặt luống và rải phân vào rạch. Trộn đều phân với đất trong rạch và san phẳng đất. C. Bổ hốc trên mặt luống theo đúng khoảng cách trồng. Bón phân vào hốc, trộn đều phân với đấttrong hốc và san phẳng đất. D. Trộn đều phân bón với đất và lấp đầy hố.Câu 16: Yêu cầu của thu hoạch sản phẩm(1) Đúng thời đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 10 Đề thi Công nghệ trồng trọt lớp 10 Đề thi Sở GD&ĐT Bắc Giang Phương pháp nhân giống vô tính Các bước chăm sóc cây trồngTài liệu có liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 305 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 278 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 253 0 0 -
4 trang 203 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 196 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 191 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 171 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 157 0 0 -
25 trang 155 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 133 0 0