Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 142.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ IITRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT VĨNH THẠNH Lớp 10 THPT – Năm học: 2023 – 2024 ________________ Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Ngày kiểm tra: – 5 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM. (7,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1. Đô thị hóa là một quá trình A. Tích cực nếu gắn liền với nông nghiệp B. Tiêu cực nếu gắn liền với công nghiệp C. Tích cực nếu gắn liền với công nghiệp hóa D. Tiêu cực nếu quy mô các thành phố quá lớn. Câu 2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có thể phân chia nguồn lực thành A. nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vị trí địa lí. B. nguồn lực kinh tế - xã hội, nguồn lực vị trí địa lí. C. nguồn lực trong nước, nguồn lực nước ngoài. D. nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội. Câu 3. Vùng có khí hậu nóng, ẩm, đất phù sa thích hợp để trồng loại cây trồng nào nhất? A. Chè B. Lúa gạo C. Cà phê D. Hồ tiêu Câu 4: Đặc điểm đặc trưng của lâm nghiệp là A. phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ. B. gắn chặt với sự tiến bộ của khoa học – công nghệ. C. Chu kì sinh trưởng dài và phát triển chậm D. phải tuân theo các quy luật sinh học Câu 5. Ngành nào sau đây không thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến? A. Luyện kim. B. Cơ khí. C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Khai thác mỏ. Câu 6: Các ngành công nghiệp nào sau đây phải gắn với đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề? A. Dệt - may, kĩ thuật điện, hóa dầu, luyện kim màu. B. Kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác. C. Da - giày, điện tử - tin học, vật liệu xây dựng. D. Thực phẩm, điện tử - tin học, cơ khí chính xác. Câu 7: Để chia sản xuất công nghiệp thành hai nhóm: công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến, người ta dựa vào A. giá thành của sản phẩm. B. đặc điểm của nguồn nguyên liệu. C. tính chất tác động đến đối tượng lao động. D. đặc điểm của nguồn lao động. Câu 8. Các ngành công nghiệp như dệt - may, da giày, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở A. thị trường tiêu thụ. B. vùng duyên hải. C. nông thôn. D. gần nguồn nguyên liệu. Câu 9: Nhân tố nào tạo sức mạnh, là điều kiện phát triển và phân bố ngành công nghiệp ở giai đoạn ban đầu? A. Tài nguyên thiên nhiên B. Vốn đầu tư, thị trường, khoa học – công nghệ C. Điều kiện kinh tế - xã hội D. Vị trí địa lí Câu 10: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất, đồng nhất với một điểm dân cư là đặc điểm của A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp. Câu 11: Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế là vai trò của ngành nào dưới đây? A. Nông nghiệp. B. Dịch vụ. C. Công nghiệp. D. Xây dựng.Câu 12. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuậtcủa một nước? A. Công nghiệp điện tử - tin học. B. Công nghiệp khai thác khoáng sản C. Công nghiệp hàng tiêu dùng. D. Công nghiệp khai thác điện lực Câu 13. Các dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,... thuộc nhóm ngành dịch vụ? A. Dịch vụ công. B. Tiêu dùng. C. Bảo hiểm. D. Kinh doanh.Câu 14. Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm của ngành dịch vụ? A. Có cơ cấu ngành và sản phẩm đa dạng. B. Ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học - công nghệ. C. Thay đổi nhanh về quy mô, loại hình dịch vụ. D. Trực tiếp sản xuất ra tư liệu sản xuất cho nền kinh tế.Câu 15: Trong giao thông vận tải, khối lượng luân chuyển được đánh giá bằng A. cự li vận chuyền trung bình (km). B. số lượt khách km hoặc số tấn hàng hoá. C. tốc độ di chuyển (km/h). D. số lượt khách, số tấn hàng hoá vận chuyển.Câu 16: Ngành giao thông vận tải ra đời muộn nhất nhưng có bước phát triển mạnh mẽ cả về sốlượng và chất lượng là A. đường ô tô. B. đường hàng không. C. đường sắt. D. đường biển. Câu 17. Nhận định nào sau đây là vai trò của ngành dịch vụ? A. Hạn chế sự phát triển các ngành sản xuất vật chất trong nước. B. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo việc làm cho người dân. C. Cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên, ưu đãi tự nihên. D. Sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.Câu 18. Nhân tố nào sau đây có tác động tới tốc độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ? A. Truyền thống văn hóa. B. Trình độ phát triển kinh tế. C. Phân bố dân cư. D. Quy mô dân số, lao động.Câu 19. Vai trò chủ yếu của ngành bưu chính viễn thông không phải là A. giúp quá trình quản lý, điều hành của Nhà nước và tăng hội nhập. B. nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người d ...

Tài liệu có liên quan: