Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 133.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 -2024TRƯỜNG PTDTNT THCS THPT VĨNHTHẠNH Môn thi: Hóa Học - Lớp10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O =16; Cu= 64, Fe =56, Na =23, Cl =35,5,Ca = 40, Mg = 24, Ba =137; Al =27, Fe =56. I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng trước mỗi câu Câu 1: Ở điều kiện thường, nước ở thể lỏng là nhờ có A. liên kết hydrogen. B. tương tác van der Waals. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết ion. Câu 2: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. CaO + CO2 → CaCO3 C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Câu 3: Điều kiện nào sau đây không là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K. o C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. t Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: C(s) + H2O(g) CO(g) + H2 ( ∆r H 298 =+131,25kJ). Phản ứng trên là phản ứng o A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. tỏa nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. Câu 5: Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị A. thời gian. B. thể tích. C. khối lượng. D. áp suất. Câu 6: Cho phản ứng đơn giản sau: H2 (g) + Cl2 (g) 2HCl (g)Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên là: A. v= H .CCl . k.C 2 2 k.C2 B. v= H .CCl . k.C2 C. v= HCl .CCl . k.C2 D. v= HCl .CO . 2 2 2 2 Câu 7: Nếu chia một vật thành nhiều phẩn nhỏ hơn thì diện tích bề mặt sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đổi. D. không xác định được. Câu 8: Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Khối lượng chất rắn. Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l) A. Pha loãng dung dịch HCl. B. Nghiền nhỏ đá vôi (CaCO3). C. Sử dụng chất xúc tác. D. Tăng nhiệt độ của phản ứng. Câu 10: Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì A. tốc độ phản ứng tăng. B. tốc độ phản ứng giảm. C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng. Câu 11. Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoảng 3%? A. NaCl. B. KCl. C. MgCl2. D. NaF. Câu 12.Trong nhóm halogen, đơn chất có tính Oxi hoá mạnh nhất là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 13. Halogen nào là chất rắn, khi đun nóng chuyển thành khí màu tím, được dùng để sát trùng vết thương? A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Fluorine. Câu 14. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF. Câu 15. Phân tử có tương tác vander Waals lớn nhất là A. HCl. B. HI. C. HBr. D. HF. Câu 16. Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là A. HF. B. HBr. C. HI. D. HCl. Câu 17. Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng liên kết hydrogen giữa 2 phân tử hydrogen fluoride (HF): A. Hᵟ+ - Fᵟ- … Hᵟ+ - Fᵟ-. B. Hᵟ+ - Fᵟ+ … Hᵟ- - Fᵟ- C. Hᵟ- - Fᵟ+ … Hᵟ- - Fᵟ+ D. Hᵟ+ - Fᵟ- … Hᵟ- - Fᵟ+ Câu 18. Số oxi hóa lần lượt từ trái sang phải của nguyên tố Chromium có trong các hợp chất và ion sau: CrO; Cr2O3; CrO2-; CrO42-; CrCl3; K2Cr2O7 là: A. +2, +3, +4, +6, +2, +6. B. +2, +3, +4, +6, +3, +6. C. +2, +3, +3, +6, +3, +6. D. +2, +3, +3, +7, +3, +7. Câu 19. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P (s, trắng) ∆ r H 298 = 17,6 kJ o P (s, đỏ) Điều này chứng tỏ phản ứng: A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.Câu 20. Phản ứng 2NO (g) + 2O2 (g)  2NO2 (g) có biểu thức tốc độ tức thời v = k .CNO .CO2 . Nếu nồng độ NO 2giảm 2 lần, giữ nguyên nồng độ oxygen thì tốc độ sẽ: A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giữ nguyên.Câu 21. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong ...

Tài liệu có liên quan: