Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 115.00 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 1) MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2, Từ BÀI 28 NẤM đến BÀI 42 BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG của Chủ đề 10. Năng lượng và cuộc sống. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng thấp, 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi (mức độ nhận biết: 12 câu) - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm, Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng thấp: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2 (nữa sau chủ đề 8): 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau chủ đề 9, chủ đề 10 (Bài 41): 70% (7,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Điểm Chủ đề Tự Tự Tự Tự Tự số TN TN TN TN TN luận luận luận luận luận1. Đa dạng thếgiới sống (26 1 4 1 2 4 3tiết)2. Lực (15 tiết) 6 1 1 2 6 5.53. Năng lượng 2 1và cuộc sống (4 1 2 1.5tiết)Số câu 1 12 2 1 1 5 12 17Điểm số 1.0 3.0 3.0 2.0 1.0 7.0 3.0 10Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 2) BẢNG ĐẶC TẢ Số câu Câu hỏi hỏi Nội Mức Yêu cầu cần đạt TL TN TN dung độ TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) 1. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (26 tiết) ĐA Nhận Nêu được một số bệnh do nấm gây ra, 2 C1 DẠNG biết nhận biết được nấm độc và nấm có lợi C11 NẤM: trong đời sống. 1 Thông - Nhận biết được một số đại diện nấm hiểu: thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...) Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.- Sự đa - Trình bày được vai trò của nấm trong tựdạng nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồngnấm. làm thức ăn, dùng làm thuốc,...).- Vai trò - Trình bày được cách phòng và chốngcủa nấm. bệnh do nấm gây ra. Một số bệnh do Vận Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được nấm gây dụng: hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc ra. kính lúp). Vận Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải dụng thích một số hiện tượng trong đời sống C14 1 cao: như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... Thông - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân hiểu: biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, ĐA không có hạt (Dương xỉ); Thực vật cóDẠNG mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch,TH ỰC có hạt, có hoa (Hạt kín).VẬT: - Trình bày được vai trò của thực vật trong- Sự đa đời sống và trong tự nhiên: làm thựcdạng. phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng -Thực và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng hành. cây gây rừng, ...). Vận Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và dụng: phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học.ĐA Nhận Nêu được một số tác hại của động vật C2DẠNG biết trong đời sống, biết được những động vật 2 C12ĐỘNG có lợi trong đời sống.VẬT:- Sự đa Thông - Phân biệt được hai nhóm động vật khôngdạng. hiểu: xương sống và có xương sống. Lấy được Thực ví dụ minh hoạ. hành. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. 2 - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Vận Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể dụng: đượ ...

Tài liệu có liên quan: