Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Số trang: 22      Loại file: docx      Dung lượng: 77.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang" được Thuvienso.net chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 001 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọnCâu 1: Điểm giống nhau giữa “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiếntranh trước đó của Mĩ là gì? A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. B. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. C. Gắn “ Việt Nam hóa” với “Đông Dương hóa chiến tranh”. D. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.Câu 2: Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt được Đảng Cộng sản Đông Dương xác địnhtrong những năm 1936-1939? A. Tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “ Người cày có ruộng”. B. Chỉ chống phát xít Nhật. C. Tự do – cơm áo - hòa bình. D. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai.Câu 3: Sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), thực dân Pháp có hành độnggì? A. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam. B. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. C. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946). D. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh.Câu 4: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952) có ý nghĩanhư thế nào? A. Lôi cuốn nhiều ngành nhiều giới tham gia. B. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. C. Đoàn kết khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân. D. Tuyên dương khích lệ thành tích của các anh hùng.Câu 5: Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là trậnnào? A. Vạn Tường. B. Đồng Xoài. C. Bình Giã. D. Ấp Bắc.Câu 6: Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ III (9-1960) đã đề ra A. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm. B. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiện vụ của cách mạng từng miền C. đường lối tiến hành công nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước. D. biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc..Câu 7: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộcvà vấn đề thuộc địa của A. Lê-nin. B. Mao Trạch Đông. C. Ăng-ghen. D. Các Mác.Câu 8: Quân ta quyết định tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (1954) nhằm mục đích gì? A. Giải phóng vùng Tây Bắc, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va B. Làm thất bại âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dương. C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc địch phải kết thúc chiến tranh. D. Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.Câu 9: Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta? A. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị. B. Chiến thắng quân Mĩ về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. C. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao. D. Không thể đánh Mĩ bằng quân sự.Câu 10: Năm 1945, quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Đánh quân Anh. B. Giải giáp khí giới quân Nhật. C. Lật đổ chính quyền Cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. D. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta.Câu 11: Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam.Câu 12: Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954) Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ là do A. kinh tế tài chính của Pháp bị khủng hoảng. B. Liên Xô và các nước xã hội Chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. C. cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam D. Pháp bị thất bị trên chiến trường Việt Nam và Đông Dương.Câu 13: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)” là gì? A. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. B. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. C. Đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.Câu 14: Sự kiện nào diễn ra tại số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội (3-1929)? A. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời. B. Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. C. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn.Câu 15: Trong thời kỳ 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từthế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Phong trào “Đồng khởi”. B. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”. C. Phong trào “Phá ấp chiến lược”. D. Phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”.Câu 16: Ta mở Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 mới mục đích gì? A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. B. Bảo vệ căn cứ Việt Bắc. C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt-Trung D. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.Câu 17: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là trận nào? A. Cao Bằng. B. Thất Khê. C. Đông Khê. D. Đình Lập.Câu 18: Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc khángchiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 là A. tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở Hà Nội, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương. B. bảo ...

Tài liệu có liên quan: