Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hà Huy Tập
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hà Huy Tập” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi cuối học kì sắp tới, rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Ngữ văn lớp 10. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hà Huy Tập SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP MÔN NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềI. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt đượcmục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày đầu? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thiquan trọng, nhưng vì một lý do nào đó, chúng ta không bao giờ thật sự bắt tay vào làm cho đến khimọi việc đã quá trễ. Thói quen lười biếng này ảnh hưởng đến hầu hết mọi người chúng ta. Nó đơnthuần ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết là sẽ mang lại lợi ích cho bản thân. Lười biếng là nhân tố chính phá hoại sự thành công. Bạn có thể xác định những mục tiêu tuyệtvời nhất và đề ra những kế hoạch hoàn hảo nhất, nhưng nếu bạn không hành động, bạn đã thất bạirồi. Khi bạn lười biếng, bạn cũng cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình đúng không?Cảm giác lo sợ nhắn nhủ bạn nên ngừng xem tivi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lạilôi kéo bạn tiếp tục xem thêm một chương trình tivi nữa. Để vượt qua thói quen lười biếng, bạn phảihọc cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn. (Tôi tài giỏi, bạn cũng thế - Chương 13- Động lực mạnh mẽ: Vượt qua sự lười biếng -Adam Khoo)Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Chỉ ra tác hại của thói quen lười biếng được nêu ở đoạn trích. Câu 2. Nêu tác dụng của hai câu hỏi tu từ mở đầu đoạn trích. Câu 3. Anh/chị có đồng ý rằng việc từ bỏ thói quen lười biếng đồng nghĩa với việc phải chấpnhận cuộc sống bận rộn, áp lực không? Vì sao? (Trình bày thành đoạn văn khoảng 10 dòng)II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Bây giờ trâm gãy gương tan, Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân! Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi! Phận sao phận bạc như vôi! Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! (Trích Trao duyên- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập hai, tr 105, Nxb GD).Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích, từ đó nhận xét chiều sâu tư tưởng nhân đạo củatác giả gửi gắm qua đoạn thơ. --------------------HẾT--------------------SỞ GD-ĐT NGHỆ AN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Môn Ngữ văn 10 Thời gian: 90 phút Nội dung ĐiểmI ĐỌC HIỂU 3,01 Tác hại của thói quen lười biếng: ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết là sẽ mang lại lợi 1.0 ích cho bản thân, phá hoại sự thành công, làm cho ta thất bại2 Tác dụng của hai câu hỏi tu từ: 1,0 - Hướng sự chú ý của người đọc vào nội dung cần nói đến nay từ đầu, buộc người đọc phải suy nghĩ, nhận thức vấn đề tác giả sắp nêu ra. - Tạo giọng điệu trăn trở, suy tư3 - HS nêu ý kiến của mình, có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm: từ bỏ thói quen lười 1,0 biếng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận cuộc sống bận rộn, áp lực - Học sinh phải lí giải được quan điểm của mình: + Đồng ý: Vì khi từ bỏ thói quen lười biếng, chúng ta sẽ quan tâm nhiều đến công việc, luôn bắt tay vào hành động và quyết tâm để đạt được mục tiêu đề ra, điều này khiến chúng ta có thể đối diện với nhiều khó khăn thử thách… Vì vậy cuộc sống sẽ bận rộn hơn và áp lực hơn. + Không đồng ý: Vì dù công việc nhiều đến đâu nhưng nếu biết sắp xếp, làm việc có kế hoạch, chủ động, bản lĩnh thì chúng ta vẫn có thời gian để thư giản và dễ dàng vượt qua những áp lực.II LÀM VĂN 7,0 Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích, từ đó nhận xét chiều sâu tư tưởng nhân đạo của tác giả gửi gắm qua đoạn thơ a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn 0.5 đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Phân tích tâm trạng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hà Huy Tập SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP MÔN NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềI. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt đượcmục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày đầu? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thiquan trọng, nhưng vì một lý do nào đó, chúng ta không bao giờ thật sự bắt tay vào làm cho đến khimọi việc đã quá trễ. Thói quen lười biếng này ảnh hưởng đến hầu hết mọi người chúng ta. Nó đơnthuần ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết là sẽ mang lại lợi ích cho bản thân. Lười biếng là nhân tố chính phá hoại sự thành công. Bạn có thể xác định những mục tiêu tuyệtvời nhất và đề ra những kế hoạch hoàn hảo nhất, nhưng nếu bạn không hành động, bạn đã thất bạirồi. Khi bạn lười biếng, bạn cũng cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình đúng không?Cảm giác lo sợ nhắn nhủ bạn nên ngừng xem tivi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lạilôi kéo bạn tiếp tục xem thêm một chương trình tivi nữa. Để vượt qua thói quen lười biếng, bạn phảihọc cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn. (Tôi tài giỏi, bạn cũng thế - Chương 13- Động lực mạnh mẽ: Vượt qua sự lười biếng -Adam Khoo)Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Chỉ ra tác hại của thói quen lười biếng được nêu ở đoạn trích. Câu 2. Nêu tác dụng của hai câu hỏi tu từ mở đầu đoạn trích. Câu 3. Anh/chị có đồng ý rằng việc từ bỏ thói quen lười biếng đồng nghĩa với việc phải chấpnhận cuộc sống bận rộn, áp lực không? Vì sao? (Trình bày thành đoạn văn khoảng 10 dòng)II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Bây giờ trâm gãy gương tan, Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân! Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi! Phận sao phận bạc như vôi! Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! (Trích Trao duyên- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập hai, tr 105, Nxb GD).Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích, từ đó nhận xét chiều sâu tư tưởng nhân đạo củatác giả gửi gắm qua đoạn thơ. --------------------HẾT--------------------SỞ GD-ĐT NGHỆ AN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Môn Ngữ văn 10 Thời gian: 90 phút Nội dung ĐiểmI ĐỌC HIỂU 3,01 Tác hại của thói quen lười biếng: ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết là sẽ mang lại lợi 1.0 ích cho bản thân, phá hoại sự thành công, làm cho ta thất bại2 Tác dụng của hai câu hỏi tu từ: 1,0 - Hướng sự chú ý của người đọc vào nội dung cần nói đến nay từ đầu, buộc người đọc phải suy nghĩ, nhận thức vấn đề tác giả sắp nêu ra. - Tạo giọng điệu trăn trở, suy tư3 - HS nêu ý kiến của mình, có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm: từ bỏ thói quen lười 1,0 biếng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận cuộc sống bận rộn, áp lực - Học sinh phải lí giải được quan điểm của mình: + Đồng ý: Vì khi từ bỏ thói quen lười biếng, chúng ta sẽ quan tâm nhiều đến công việc, luôn bắt tay vào hành động và quyết tâm để đạt được mục tiêu đề ra, điều này khiến chúng ta có thể đối diện với nhiều khó khăn thử thách… Vì vậy cuộc sống sẽ bận rộn hơn và áp lực hơn. + Không đồng ý: Vì dù công việc nhiều đến đâu nhưng nếu biết sắp xếp, làm việc có kế hoạch, chủ động, bản lĩnh thì chúng ta vẫn có thời gian để thư giản và dễ dàng vượt qua những áp lực.II LÀM VĂN 7,0 Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích, từ đó nhận xét chiều sâu tư tưởng nhân đạo của tác giả gửi gắm qua đoạn thơ a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn 0.5 đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Phân tích tâm trạng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 10 Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 Đề thi trường THPT Hà Huy Tập Câu hỏi tu từ Phân tích tâm trạng Thúy KiềuTài liệu có liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 306 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 278 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 253 0 0 -
4 trang 203 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 196 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 191 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 171 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong thơ Trần Tế Xương
95 trang 159 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 157 0 0 -
25 trang 155 0 0