Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 33.15 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNT THCS Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 HIỆP ĐỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)ĐỀI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi/ thực hiện yêu cầu nêu sau đoạn trích: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớnlên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặtmột bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được.Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậycác con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?A. Truyện đồng thoại. B. Truyện truyền thuyết. C. Truyện cổ tích. D. Truyện ngụ ngôn.Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong truyện là gì?A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luậnCâu 3.Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?A. Khóc thương B. Tức giậnC. Thờ ơ D. Buồn phiềnCâu 4. Người cha đã làm gì để răn dạy, giáo dục các con?A. Nhắc nhở B. Lấy ví dụ về bó đũaC. Trách phạt D. Giảng giải đạo lý của cha ôngCâu 5. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?A. Họ chưa dùng hết sức để bẻ B. Không ai muốn bẻ cảC. Cầm cả bó đũa mà bẻ D. Bó đũa được làm bằng kim loại nên khó bẻCâu 6. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện rõ nhất ý nghĩa của câu chuyện trên?A. Thương người như thể thương thân. B. Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao.C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Lá lành đùm lá rách.Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với nội dungCâu chuyện bó đũa?A.Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.B.Giải thích các bước bẻ đũa.C.Ca ngợi tình cảm anh em đoàn kết, thương yêu nhau.D.Ca ngợi lòng biết ơn của conngười.Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:Câu 8. Đoạn văn dưới đây sử dụng phép liên kết nào? Chỉ ra từ ngữ liên kết giữa hai câutrong đoạn văn. “Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phảibiết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.”Câu 9. Em có đồng ý với cách dạy con của người cha trong truyện không? Vì sao?Câu 10. Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?II. VIẾT (4.0 điểm)Bác Hồ chúng ta đã có lời dạy đầy ý nghĩa đối vớithiếu niên, nhi đồng: “Học tập tốt, laođộng tốt”. Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến tán thành về câu nói trên. HƯỚNGDẪNCHẤM (Hướngdẫnchấmnàycó03trang)A.HƯỚNGDẪNCHUNG -Giáo viên cầnchủđộngnắmbắtnộidungtrìnhbàycủahọcsinhđểđánhgiátổngquátbàilàm,tránhđếmýchođiểm.ChúývậndụnglinhhoạtvàhợplýHướngdẫnchấm. -Đặcbiệttrântrọng,khuyếnkhíchnhữngbàiviếtcónhiềusángtạo,độcđáotrongnộidungvàhìnhthức. -Điểmlẻtoànbàitínhđến0.25điểm,sauđólàmtròntheoquyđịnh.B.HƯỚNGDẪNCỤTHỂPhần I: Nội dung ĐỌC HIỂU1. Trắc nghiệm khách quanCâu 1 2 3 4 5 6 7Phương án trả lời D A D B C B CĐiểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,52. Trắc nghiệm tự luận:Câu 8: (1,0 điểm)-Đoạn văn sử dụng phép liên kết: phép lặp (0,5đ)-Từ ngữ liên kết giữa hai câu trong đoạn văn:các con(0,5đ)Câu 9: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được cách dạy con Học sinh nêu được cách dạy Trảlời nhưng khôngđặc biệt của người cha vừa ý con đặc biệt của người cha chính xác, khôngnghĩa, tế nhị, vừa sâu sắc, tinh tế, trong đoạn trích tương đối phù liên quan đến đoạnphù hợp với nội dung thể hiện hợp nhưng diễn đạt chưa sâu, trích,trong đoạn trích. Trình bày rõ ràng, chưa rõ. hoặckhôngtrảlời.đầy đủ, diễn đạt mạch lạc.Câu 10:(1,0điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ)- Học sinh có thể nêu được các HS nêu được cách ứng xử Trảlờisaihoặckhôngtrảlời.cách ứng xử khác nhau, song cần phù hợp nhưng chưa sâuphù hợp với nội dung đoạn trích, sắc, toàn diện, diễn đạtđảm bảo chuẩn mực đạo đức, chưa thật rõ.pháp luật.Gợi ý:- Anh em phải biết sống yêuthương, đoàn kết, gắn bó, chia sẻ,giúp đỡ lẫn nhau…- Tinh thần đoàn kết, chia sẻ, giúpđỡ lẫn nhautạo nên sức mạnh đểvượt qua những khó khăn, trởngại trong cuộc sống.Phần II: VIẾT (4 điểm)A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm1. Cấu trúc bài văn 0,25 điểm2. Nội dung 2,0 điểm3. Trình bày, diễn đạt 1,25 điểm4. Sáng tạo 0,5 điểmB. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chúTiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, - Mở bài: Nêu được vấn đề ...

Tài liệu có liên quan: