Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 47.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA MÔN SINH HỌC 10 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 001 (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh …………….. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)Câu 1: Cần phải bảo quản sữa chua thành phẩm trong tủ lạnh nhằm A. hạn chế tốc độ lên men quá mức, kéo dài thời gian bảo quản. B. tăng tốc độ lên men, kéo dài thời gian bảo quản. C. tăng giá trị dinh dưỡng và độ ngon của sữa chua. D. tăng độ đông tụ và độ ngọt thanh của sữa chua.Câu 2: Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật, mô sẹo hay còn được gọi là A. mô cứng. B. mô bì. C. mô callus. D. mô dàyCâu 3: Vỏ capsid của các virus được cấu tạo từ A. protein. B. RNA. C. DNA. D. phospholipidCâu 4: Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) ở người là A. Paramyxo virus. B. SARS-CoV-2. C. Aphtho type A. D. HIV.Câu 5: Lõi nucleic acid được lắp vào vỏ protein để tạo thành các hạt virus hoàn chỉnh là đặcđiểm của giai đoạn A. tổng hợp. B. lắp ráp. C. xâm nhập. D. hấp phụ.Câu 6: Môi trường nuôi cấy thường xuyên được bổ sung các chất dinh dưỡng và loại bỏ cácsản phẩm trao đổi chất được gọi là A. môi trường nuôi cấy liên tục. B. môi trường nuôi cấy không liên tục. C. môi trường nuôi cấy bán liên tục. D. môi trường nuôi cấy đơn giản.Câu 7: Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học là A. có khả năng cải tạo đất trồng. B. có khả năng diệt trừ sâu bệnh. C. có tác dụng nhanh chóng. D. không gây ô nhiễm môi trường.Câu 8: Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của vi sinh vật đối với tự nhiên? A. Tạo ra O2 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng. B. Cộng sinh với nhiều loài sinh vật để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài đó. C. Ứng dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin D. Phân giải các chất thải và xác sinh vật thành chất khoáng.Câu 9: Việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn không dựa trên đặc điểm nào sau đây? A. Vi sinh vật có khả năng gây hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. B. Vi sinh vật có khả năng tổng hợp và phân giải các chất nhanh. C. Vi sinh vật có kích thước hiển vi. D. Vi sinh vật có khả năng sinh trưởng nhanh, sinh sản mạnhCâu 10: Triệu chứng điển hình của cây trồng bị nhiễm virus là A. lá bị xoăn; có những vết nâu, trắng hoặc vàng trên lá và quả; sinh trưởng chậm. Trang 1/3 - Mã đề 001 B. lá có màu vàng đỏ; thân cây xuất hiện nhiều u bướu nhỏ. C. sinh trưởng chậm; lá cây vàng héo rồi rụng; số lượng hoa và quả đều giảm. D. lá màu xanh đậm; thân cây mọc cao vống lên nhưng yếu và dễ đổ gãy.Câu 11: Phát biểu nào dưới đây nói về bệnh ung thư là đúng? A. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên không thể chữa được. B. Virus không thể gây bệnh ung thư. C. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên luôn được di truyền từ bố mẹ sang con. D. Những tác nhân đột biến lí, hóa học có thể gây nên bệnh ung thư.Câu 12: Chu trình nhân lên của virus gồm 5 giai đoạn theo trình tự là A. hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → lắp ráp → giải phóng. B. hấp thụ → lắp ráp → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng. C. hấp thụ → xâm nhập → lắp ráp → tổng hợp → giải phóng. D. hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng → lắp ráp.Câu 13: Dưới góc độ phòng bệnh, tại sao nên tránh tiếp xúc với các động vật hoang dã? A. Vì động vật hoang dã có thể làm suy giảm hệ miễn dịch của con người B. Vì động vật hoang dã có thể tấn công gây nguy hiểm cho con người. C. Vì động vật hoang dã có thể làm biến đổi gene của con người. D. Vì động vật hoang dã có thể là ổ chứa mầm bệnh truyền nhiễm.Câu 14: Các chủng virus cúm khác nhau về A. chất cấu tạo lõi nucleic acid B. loại enzyme phiên mã ngược. C. chất cấu tạo lớp vỏ ngoài. D. loại tổ hợp gai glycoprotein.Câu 15: Vật trung gian truyền bệnh lùn xoắn lá ở lúa là A. muỗi vằn B. ong mắt đỏ. C. ruồi giấm. D. rầy nâu.Câu 16: Sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm của công nghệ vi sinh vật? A. Chất kháng sinh. B. Lúa mì. C. Vaccine. D. Sữa chua.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của vi sinh vật đối với con người? A. Các loại vi sinh vật tập hợp lại với nhau thành màng sinh học giúp bảo vệ các đường ống,các thiết bị công nghiệp. B. Một số vi sinh vật có khả năng cộng sinh với cơ thể người giúp tăng cường miễn dịch tiêuhóa. C. Vi sinh vật tự dưỡng thường được sử dụng trong chế biến thực phẩm trên quy mô côngnghiệp. D. Tất cả các vi sinh vật đều có khả năng phân giải chất thải, chất độc hại giúp làm giảm ônhiễm môi trường.Câu 18: Nguồn năng lượng của các sinh vật quang dưỡng là A. các chất hữu cơ. B. các chất vô cơ. C. ánh sáng. D. các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơCâu 19: Các bệnh do virus thường có biểu hiện chung là A. tiêu chảy, đau nhức các bộ phận cơ thể. B. sốt cao, tiêu chảy, đau họng. C. suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể. D. sốt cao, đau nhức các bộ phận cơ thể. Trang 2/3 - Mã đề 0 ...

Tài liệu có liên quan: