Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 2 môn Toán 12 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.52 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 2 môn Toán 12 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh đang ôn tập chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì 2 sắp tới. Tham khảo đề thi để làm quen với cấu trúc đề thi và luyện tập nâng cao khả năng giải đề các bạn nhé. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Toán 12 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng NamSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 03 trang) Mã đề 101Họ và tên học sinh: ……………………………..……………….Số báo danh: ……………………………………..….…………..Câu 1: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = x 2 là x3 x3 A. . B. + C. C. 2x + C. D. x3 + C. 3 3Câu 2:  sin x d x bằng A. sin x + C. B. − sin x + C. C. cos x + C. D. − cos x + C.Câu 3: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 5 x ? 5x 5 x+1 A. y = + 2. B. y = . C. y = 5x ln 5. D. y = x.5x−1 + 3. ln 5 x +1 3 3Câu 4: Nếu  f ( x)dx = 6 thì  2 f ( x)dx bằng 1 1 A. 3. B. 6. C. 12. D. 36. 3 4 4Câu 5: Nếu  f ( x)dx = −2 và  f ( x)dx = 5 thì  f ( x)dx bằng 1 3 1 A. 3. B. −3. C. 7. D. −7.Câu 6: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0; 2 và thỏa mãn f (0) = 1, f (2) = −3. Tích 2phân  f ( x)dx bằng 0 A. 2. B. −2. C. 4. D. −4.Câu 7: Phần thực của số phức z = 2 − 5i bằng A. 2. B. −2. C. 5. D. −5.Câu 8: Số phức liên hợp của số phức z = 1 − 4i là A. z = −4 + i. B. z = −1+ 4i. C. z = −1− 4i. D. z = 1 + 4i.Câu 9: Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức z = −1 + 2i trên mặt phẳng tọa độ? A. M (−1; 2). B. N (2; −1). C. P(1; −2). D. Q (−1; −2).Câu 10: Một căn bậc hai của −3 là A. 9. B. − 3. C. 3 i. D. −3i.Câu 11: Trong không gian Oxyz với i , j , k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz, chovectơ a = j − 3 k . Tọa độ của vectơ a là A. ( 0;1; − 3) . B. (1;0; − 3) . C. (1; − 3;0 ) . D. ( 0;0; − 3) .Câu 12: Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M ( 5; − 3; 4 ) trên mặt phẳng ( Oyz ) cótọa độ là A. ( 5; − 3;0 ) . B. ( 5;0; 4 ) . C. ( 5;0;0 ) . D. ( 0; − 3; 4 ) .Câu 13: Trong không gian Oxyz, bán kính của mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 3) + ( z + 2 ) = 5 bằng 2 2 2 5 A. 25. B. 5. C. . D. 5. 2 Trang 1/3 – Mã đề 101Câu 14: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = ( 3;0; − 4 ) và b = ( −1; 2; − 3) . Tọa độ của vectơa − b là A. ( 2; 2; − 7 ) . B. ( 2; − 2; − 1) . C. ( 4; − 2; − 1) . D. ( −4; 2;1) .Câu 15: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là A. n1 = ( 2; − 3; 4 ) . B. n2 = ( 2; − 3; 0 ) . C. n3 = ( 0; 2; − 3) . D. n4 = ( 2; 0; − 3) .Câu 16: Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 2; − 2;1) và cóvectơ chỉ phương u = ( 5; 4; − 3) là  x = −2 + 5t  x = 2 + 5t  x = 5 + 2t  x = −5 + 2t     A.  y = 2 + 4t . B.  y = −2 + 4t . C.  y = 4 − 2t . D.  y = −4 − 2t .  z = −1 − 3t  z = 1 − 3t  z = −3 + t z = 3 + t     4 4 1 1Câu 17: Xét tích phân  x +1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: