Danh mục tài liệu

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 – Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.59 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 – Trường THCS Đinh Tiên Hoàng dưới đây, giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các bạn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 – Trường THCS Đinh Tiên HoàngPHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TUY AN TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn : Toán Khối 9 - Năm học: 2019 - 2020 Thời gian : 90 phútCâu 1: (1,5 điểm). Rút gọn a) A = 3 2 − 4 18 + 2 32 − 50 5− 2 5 3+ 3 b) B = + − 5− 3 5 3 c) C = 2 − 3 .( 6 + 2 )Câu 2: (1,5 điểm). Giải phương trình và hệ phương trình: a) 2x2 - 7x - 3 = 0 b) x4 - 5x2 + 4 = 0 2x + y = 4 c)   x − y = −1Câu 3: (1,5 điểm). Cho hàm số y = x2 (P) và y = x + 2 (D) a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.Câu 4: (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Theo kế hoạch, một đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng. Đến ngày làmviệc có 2 xe bị hỏng nên các xe còn lại phải chở thêm 16 tấn hàng. Hỏi đội xe cóbao nhiêu xe ?Câu 5: (3,5 điểm). Cho đường tròn (O; R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Từ A vẽ haitiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) với B, C là hai tiếp điểm. a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp. b) Từ B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường tròn (O) tại điểmD (khác điểm B). Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại E (khác điểm D) vàtia BE cắt AC tại F. Chứng minh rằng F là trung điểm AC. c) Chứng minh rằng tia đối của tia EC là phân giác của góc BEA. Giaovienvietnam.comPHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TUY AN TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán Khối 9 - Năm học: 2010 - 2011Câu 1: (1,5 đ): Rút gọn a) A = 3 2 − 4 18 + 2 32 − 50 A = 3 2 − 4 9.2 + 2 16.2 − 25.2 A = 3 2 − 12 2 + 8 2 − 5 2 (0,25 điểm) A = −6 2 (0,25 điểm) 5− 2 5 3+ 3 b) B = + − 5− 3 5 3 B= 5 5−2( + ) 3 3 +1 ( − 5− 3 ) (0,25 điểm) 5 3 B = 5 − 2 + 3 + 1− 5 − 3 = −1 (0,25 điểm) c) C = 2 − 3 ( 6 + 2 ) ( )( ) C = 2 2 − 3 . 3 + 1 = 4 − 2 3. 3 + 1 ( ) (0,25 điểm) C= ( )( ) 3 −1 3 + 1 = 3−1 = 2 (0,25 điểm)Câu 2: (1,5 đ): a) 2x2 - 7x - 3 = 0 (a = 2; b = -7; c = 3)  = (-7)2 - 4.2. (-3) = 49 + 24 = 73 (0,25 điểm) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 7 + 73 7 − 73 x1 = ; x2 = (0,25 điểm) 4 4 b) x4 - 5x2 + 4 = 0 Đặt t = x2 Điều kiện: t  0 Phương trình: t2 - 5t + 4 = 0 Phương trình có dạng: a + b + c = 0 nên t1 = 1 t2 = 4 (0,25 điểm) * Khi t = 1  x2 = 1  x =  1 * Khi t = 4  x2 = 4  x =  2 (0,25 điểm) 2x + y = 4 c)   x − y = −1 3x = 3 x = 1   (0,25 điểm) x − y = −1 1 − y = −1 x = 1  y = 2 Giaovienvietnam.com x = 1 Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  (0,25 điểm) y = 2Câu 3: (1,5 đ): a) Xét hàm số: y = x2 (P) Bảng giá trị: x -3 -2 -1 0 1 2 3 (0,25 điểm) 2 y=x 9 4 1 0 1 4 9 - Xét hàm số: y = x + 2 Cho x = 0  y = 2 y=0x=-2 (0,25 điểm) Vẽ đồ thị (0,5 điểm) y x2 y= 9 8 2 + 7 x = y 6 5 4 3 2 1 x -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -1 -2 b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là: x2 = x + 2  x2 - x - 2 = 0 x = −1 y = 1   ...

Tài liệu có liên quan: