Danh mục

Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.43 KB      Lượt xem: 59      Lượt tải: 1    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 11 - MÔN: VẬT LÍ – Năm học 2023 - 2024 Thời gian: 150 phút - (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4,0 điểm). Một ôtô của địch đang leo thẳng lên một quả đồi với vận tốc không đổi là 2,5m/s. Đồi có sườn dốc là một mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc bằng 300. Người ta bắn quả đạn pháo từ chân dốc với góc bắn 600 so với phương ngang. Lúc bắn thì ôtô cách pháo 500m. Để đạn bắn trúng ôtô thì vận tốc của đạn phải là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2. Câu 2. (4,0 điểm). Vật khối lượng m được kéo đi lên trên mặt phẳng nghiêng với lực ⃗ , ⃗ hợp với ? ? mặt phẳng nghiêng góc ?. Mặt phẳng nghiêng góc ? so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là ?. a. Tìm biểu thức tính F khi vật đi lên đều theo mặt phẳng nghiêng. b. Với m = 5kg, ? = 45 ? , ? = 0,5, lấy g = 10m/s2. Xét vật đi lên đều, tìm ? để F nhỏ nhất, tìm giá trị lực F nhỏ nhất đó. Câu 3. (4,0 điểm). Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 100kg có thể quay tự do quanh một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (hình 2). Thanh được giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang một góc α = 300 nhờ một lực ⃗ đặt vào đầu B, phương của ⃗ có thể thay đổi được. ? ? a. ?⃗ có phương nằm ngang. Tìm giá trị của F. b. Tìm giá trị nhỏ nhất của lực F để có thể giữ thanh như đã mô tả. Câu 4. (4,0 điểm). Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m, khối lượng 100 g. Kéo vật m dọc theo trục lò xo để lò xo giãn ra một đoạn 2,5√2cm rồi truyền cho nó một vận tốc có độ lớn 50√2cm/s hướng về vị trí cân bằng để vật m dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ Ox theo phương ngang, gốc O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương là chiều giãn của lò xo, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật m. 1. Viết phương trình dao động của vật m và tìm thời điểm đầu tiên lò xo có chiều dài cực đại. 2. Khi vật m ở vị trí có li độ ? = 2,5√3 cm và đang giảm thì một vật nhỏ m1 có khối lượng 100 g, chuyển động cùng hướng với vật m dọc theo trục của lò xo có tốc độ không đổi 100 cm/s, đến va chạm mềm với vật m. Biết sau va chạm hệ vật (m + m1) dao động điều hòa. Xác định quãng đường hệ vật (m + m1) đi được tính từ lúc va chạm cho tới khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng 1,8 N lần thứ hai. Câu 5. (4,0 điểm). Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 18 cm dao động theo phương trình ?1 = ?2 = 3. ???(2???) cm. Tần số f có thể thay đổi được. Coi sóng truyền đi với biên độ không đổi. Tốc độ truyền sóng v = 75 cm/s. 1. Cho f = 25 Hz. a. Xác định bước sóng và biên độ dao động tại M, biết M là một điểm trên mặt chất lỏng trong vùng giao thoa cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là 15 cm và 24 cm. b. N là một điểm trên mặt chất lỏng trong vùng giao thoa với NS1 vuông góc với S1S2 và NS1 = 24 cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn NS1. c. P là một điểm trên mặt chất lỏng trong vùng giao thoa cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là 32 cm và 22 cm. Tại thời điểm t, N có li độ là ? ? = −3√3cm. Xác định li độ của P khi đó. 2. Thay đổi tần số f. A và B là hai điểm trên mặt chất lỏng trong vùng giao thoa sao cho S1ABS2 là hình vuông.Biết A là điểm dao động với biên độ cực đại, trên đoạn S1S2 có số điểm giao thoa cực đại nhiều hơn số điểm giao thoacực tiểu và số điểm giao thoa cực đại trên đoạn AB nhiều hơn số điểm giao thoa cực đại trên đoạn BS2 là 2 điểm. Xácđịnh số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AS2. ………………HẾT……………..ĐÁP ÁN CHẤMCâu 1: 4 điểm Nội dung Điểm Chọn hệ trục tọa độ: gốc O trùng với nới đặt pháo, Oy theo phương thẳng đứng hướng lên, Ox theo phương nằm ngang. Gốc thời gian là t = 0 là lúc viên đạn được bắn ra với vận tốc v. Phương trình chuyển động của đạn theo các trục tọa độ là: x1 = (vcos600).t = 0,5vt (1) 1,0 √3 và y1= (vsin60 ).t – 5t = 0 2 .v.t- 5t 2 (2) 2 Phương trình chuyển động của ôtô theo các trục tọa độ là: x2 = 500 cos300 + (2,5.cos300).t = ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: