
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tinh hoa văn học cổ điển phương Tây và các hướng ứng dụng năm 2023-2024 có đáp án
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.16 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tinh hoa văn học cổ điển phương Tây và các hướng ứng dụng năm 2023-2024 có đáp án - Trường ĐH Văn Lang sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tinh hoa văn học cổ điển phương Tây và các hướng ứng dụng năm 2023-2024 có đáp án BM-004TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ THI, ĐÁP ÁN/RUBRIC VÀ THANG ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 2, năm học 2023-2024I. Thông tin chung Tên học phần: Tinh hoa văn học cổ điểm phương Tây và các hướng ứng dụng Mã học phần: 71APLI40383 Số tin chỉ: 03 Mã nhóm lớp học phần: 232_71APLI40383_01 (71K28VHUD01) Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút Thí sinh được tham khảo tài liệu: ☒ Có ☐ Không (Tài liệu giấy)II. Các yêu cầu của đề thi nhằm đáp ứng CLO (Phần này phải phối hợp với thông tin từ đề cương chi tiết của học phần) Lấy dữ Ký Hình Trọng số CLO Câu Điểm liệu đo hiệu Nội dung CLO thức trong thành phần hỏi số lường CLO đánh giá đánh giá (%) thi số tối đa mức đạt PLO/PI (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Phân tích các vấn đề tác giả, tác phẩm, hiện tượng và trào lưu văn học cổ điển PI1.1 CLO1 phương Tây dựa Tự luận 80% 1,2 8 trên kiến thức nền tảng lý luận văn học, tiến trình văn học và kiến thức liên ngành. Phối hợp hiệu quả kỹ năng tư duy hình tượng, tư duy logic và hệ thống, CLO4 Tự luận 20% 1, 2 2 PI6.2 tư duy phân tích, tư duy phản biện vào giải quyết hiệu quả công việc. Trang 1 / 4 BM-004III. Nội dung câu hỏi thiCâu hỏi 1: (6 điểm)Ở hồi II, cảnh 2 của tác phẩm Hamlet (W. Shakespeare), nhân vật Hamlet đã khẳng định:“Kì diệu thay là con người! Con người mới cao quý làm sao về mặt lí trí. Vô tận sao về mặtnăng khiếu! Hình dung và dáng điệu mới giàu ý nghĩa và đáng kính làm sao! Trong hànhđộng thật như thần tiên, về trí tuệ ngang tài Thượng đế! Thật là vẻ đẹp của thế gian, kiểu mẫucủa muôn loài!1”.Anh/chị hãy phân tích thái độ của Hamlet về con người đặt trong bối cảnh tác phẩm “nướcĐan Mạch này là một ngục thất”, “phải hàng vạn người mới nhặt ra được một kẻ lương thiện”?.Câu hỏi 2: (4 điểm)Các cặp nhân vật: Don Quixote - Sancho Pansa (trong tiểu thuyết Don Quixote của M.Cervantes) và Faust - Mephisto (trong vở kịch Faust của J. Goethe) có gì giống và khác nhau?Hãy nêu những thủ pháp xây dựng các cặp nhân vật trên? ĐÁP ÁP VÀ THANG ĐIỂM Phần câu hỏi Nội dung đáp án Thang Ghi điểm chú I. Tự luận Câu 1 6.0 Nội dung a. + Thời kỳ Phục hưng: XIV-XVI, Tây Âu. Phong 2.0 trào văn hóa rộng lớn, là bước tiến văn minh vĩ đại Thời kỳ Phục (0,5đ). hưng và Tác + Văn học Phục hưng phát triển rực rỡ. Nội dung phẩm Hamlet cốt lõi là chủ nghĩa nhân văn. Với nhiều tác giả, tác phẩm lớn, trong đó, Shakespeare là nhà văn sáng chói nhất (0,5đ). + Tác phẩm Hamlet (1601) là một trong những tác phẩm kinh điển. Nhân vật Hamlet dùng lý trí để hoài nghi cả xã hội và chính bản thân mình; và cũng bằng sức mạnh của lý trí đã đúc rút ra mệnh đề nổi tiếng “Sống hay không sống đó là vấn đề” (0,5đ). + Tóm lược tác phẩm Hamlet và bối cảnh xuất hiện của nhận định trên: tác phẩm là những xung đột nội tâm và xung đột giữa Hamlet và chú ruột, Claudius, đại biểu cho những cái xấu xa độc ác của xã hội đương thời. Bối cảnh câu trích dẫn ở trên nằm ở hồi 2, cảnh 2, khi Hamlet bắt đầu giả điên thì mẹ (hoàng hậu), chú ruột (vua) và hai người bạn thân (đã trở thành tay sai của vua) tìm mọi cách1 Hamlet, Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1986, tr.75. Trang 2 / 4 BM-004 để tiếp cận chàng, để điều tra xem chàng điên hay giả điên (0,5đ).Nội dung b. - Ca ngợi vẻ đẹp kỳ diệu của con người về mọi 3.0Phân tích và phương diện như lý trí, trí tuệ, tài năng, hình dáng,bình luận hành động (1đ). - Đặt trong bối cảnh tác phẩm Hamlet đang chịu đựng nỗi đau mất cha, tội lỗi của người chú, sự nhẹ dạ của người mẹ, sự phản bội của bạn bè, “nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tinh hoa văn học cổ điển phương Tây và các hướng ứng dụng năm 2023-2024 có đáp án BM-004TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ THI, ĐÁP ÁN/RUBRIC VÀ THANG ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 2, năm học 2023-2024I. Thông tin chung Tên học phần: Tinh hoa văn học cổ điểm phương Tây và các hướng ứng dụng Mã học phần: 71APLI40383 Số tin chỉ: 03 Mã nhóm lớp học phần: 232_71APLI40383_01 (71K28VHUD01) Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút Thí sinh được tham khảo tài liệu: ☒ Có ☐ Không (Tài liệu giấy)II. Các yêu cầu của đề thi nhằm đáp ứng CLO (Phần này phải phối hợp với thông tin từ đề cương chi tiết của học phần) Lấy dữ Ký Hình Trọng số CLO Câu Điểm liệu đo hiệu Nội dung CLO thức trong thành phần hỏi số lường CLO đánh giá đánh giá (%) thi số tối đa mức đạt PLO/PI (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Phân tích các vấn đề tác giả, tác phẩm, hiện tượng và trào lưu văn học cổ điển PI1.1 CLO1 phương Tây dựa Tự luận 80% 1,2 8 trên kiến thức nền tảng lý luận văn học, tiến trình văn học và kiến thức liên ngành. Phối hợp hiệu quả kỹ năng tư duy hình tượng, tư duy logic và hệ thống, CLO4 Tự luận 20% 1, 2 2 PI6.2 tư duy phân tích, tư duy phản biện vào giải quyết hiệu quả công việc. Trang 1 / 4 BM-004III. Nội dung câu hỏi thiCâu hỏi 1: (6 điểm)Ở hồi II, cảnh 2 của tác phẩm Hamlet (W. Shakespeare), nhân vật Hamlet đã khẳng định:“Kì diệu thay là con người! Con người mới cao quý làm sao về mặt lí trí. Vô tận sao về mặtnăng khiếu! Hình dung và dáng điệu mới giàu ý nghĩa và đáng kính làm sao! Trong hànhđộng thật như thần tiên, về trí tuệ ngang tài Thượng đế! Thật là vẻ đẹp của thế gian, kiểu mẫucủa muôn loài!1”.Anh/chị hãy phân tích thái độ của Hamlet về con người đặt trong bối cảnh tác phẩm “nướcĐan Mạch này là một ngục thất”, “phải hàng vạn người mới nhặt ra được một kẻ lương thiện”?.Câu hỏi 2: (4 điểm)Các cặp nhân vật: Don Quixote - Sancho Pansa (trong tiểu thuyết Don Quixote của M.Cervantes) và Faust - Mephisto (trong vở kịch Faust của J. Goethe) có gì giống và khác nhau?Hãy nêu những thủ pháp xây dựng các cặp nhân vật trên? ĐÁP ÁP VÀ THANG ĐIỂM Phần câu hỏi Nội dung đáp án Thang Ghi điểm chú I. Tự luận Câu 1 6.0 Nội dung a. + Thời kỳ Phục hưng: XIV-XVI, Tây Âu. Phong 2.0 trào văn hóa rộng lớn, là bước tiến văn minh vĩ đại Thời kỳ Phục (0,5đ). hưng và Tác + Văn học Phục hưng phát triển rực rỡ. Nội dung phẩm Hamlet cốt lõi là chủ nghĩa nhân văn. Với nhiều tác giả, tác phẩm lớn, trong đó, Shakespeare là nhà văn sáng chói nhất (0,5đ). + Tác phẩm Hamlet (1601) là một trong những tác phẩm kinh điển. Nhân vật Hamlet dùng lý trí để hoài nghi cả xã hội và chính bản thân mình; và cũng bằng sức mạnh của lý trí đã đúc rút ra mệnh đề nổi tiếng “Sống hay không sống đó là vấn đề” (0,5đ). + Tóm lược tác phẩm Hamlet và bối cảnh xuất hiện của nhận định trên: tác phẩm là những xung đột nội tâm và xung đột giữa Hamlet và chú ruột, Claudius, đại biểu cho những cái xấu xa độc ác của xã hội đương thời. Bối cảnh câu trích dẫn ở trên nằm ở hồi 2, cảnh 2, khi Hamlet bắt đầu giả điên thì mẹ (hoàng hậu), chú ruột (vua) và hai người bạn thân (đã trở thành tay sai của vua) tìm mọi cách1 Hamlet, Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1986, tr.75. Trang 2 / 4 BM-004 để tiếp cận chàng, để điều tra xem chàng điên hay giả điên (0,5đ).Nội dung b. - Ca ngợi vẻ đẹp kỳ diệu của con người về mọi 3.0Phân tích và phương diện như lý trí, trí tuệ, tài năng, hình dáng,bình luận hành động (1đ). - Đặt trong bối cảnh tác phẩm Hamlet đang chịu đựng nỗi đau mất cha, tội lỗi của người chú, sự nhẹ dạ của người mẹ, sự phản bội của bạn bè, “nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi kết thúc học phần Đề thi kết thúc môn học Đề thi Văn học cổ điển phương Tây Đề thi trường Đại học Văn Lang Văn học cổ điển phương Tây Văn học Hy Lạp Văn học Trung CổTài liệu có liên quan:
-
3 trang 891 14 0
-
3 trang 709 13 0
-
4 trang 534 14 0
-
2 trang 527 13 0
-
2 trang 510 6 0
-
2 trang 485 13 0
-
3 trang 446 13 0
-
3 trang 438 13 0
-
2 trang 409 9 0
-
3 trang 409 3 0
-
5 trang 405 2 0
-
2 trang 404 9 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 387 6 0 -
3 trang 381 1 0
-
3 trang 379 5 0
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 367 14 0 -
2 trang 365 13 0
-
3 trang 337 10 0
-
2 trang 312 2 0
-
2 trang 307 3 0