
Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Hệ điều hành năm 2023-2024
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.99 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, Thuvienso.net giới thiệu đến các bạn Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Hệ điều hành năm 2023-2024 - Trường ĐH Văn Lang để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Hệ điều hành năm 2023-2024 BM-004TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA: Công nghệ thông tin ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 3, năm học 2023 – 2024Mã học phần: 233_71ITNW30403 .........................................................Tên học phần: Hệ điều hành ..................................................................Mã nhóm lớp học phần: 233_71NWBC30403_01, 233_71NWBC30403_0101Thời gian làm bài (phút/ngày): 75 phút ..................................................Hình thức thi: Tự luậnSV được tham khảo tài liệu: Có Không XGiảng viên nộp đề thi, đáp án bao gồm cả Lần 1 và Lần 2Cách thức nộp bài (Giảng viên ghi rõ yêu cầu): Thi trên máy, sinh viên gõ trực tiếp trênkhung trả lời của hệ thống thi.Lưu ý: Sinh viên KHÔNG được sử dụng Tài liệu, mạng Internet và điện thoại diđộng.Câu 1 (2 điểm): Tổng quan Hệ điều hành a. Trình bày các chế độ hoạt động của Hệ điều hành b. Trình bày các dịch vụ lõi (core services) của Hệ điều hành nằm ở hạt nhân (kernel)Câu 2 (2 điểm): Quản lý Tiến trình a. Trình bày các trạng thái của Tiến trình. Vẽ biểu đồ mô tả các trạng thái của các Tiến trình b. Sử dụng hàm system() để viết chương trình C nhằm tạo các tiến trình sau: - Tạo thư mục VLU1, VLU2 - Tạo tập tin TTSV1.txt với nội dung họ tên, mssv, lớp của sinh viên - Sao chép TTSV1.txt vào thư mục VLU1, VLU2 - Nén thư mục VLU2 thành VLU2.tar - Xóa thư mục VLU2 - In nội dụng tập tin TTSV1.txt ra màn hìnhCâu 3 (2 điểm): Điều phối CPU a. Có 3 tiến trình vào hàng đợi theo thứ tự P1, P2, P3 và có burst time: Tiến trình Burst Time (Thời gian thực thi/xử lý) BM-004 P1 24 ms P2 8 ms P3 8 ms Hãy sử dụng giải thuật điều phối FCFS (first come first served) để vẽ sơ đồ Gantt và tính thời gian chờ, thời gian chờ trung bình, thời hoàn thành trung bình. b. Có 4 tiến trình vào hàng đợi theo thứ tự P1, P2, P3, P4 và có brust time: Tiến trình Burst Time (Thời gian thực thi/xử lý) P1 12 ms P2 6 ms P3 8 ms P4 10 ms Hãy sử dụng giải thuật điều phối RR (Round Robin) với Quantum Time là 4 ms để vẽ sơ đồ Gantt và tính thời gian chờ, thời gian chờ trung bình, thời hoàn thành trung bình.Câu 4 (2 điểm): Đồng bộ Tiến trình a. Trình bày cơ chế hoạt động của PiPe để thực hiện giao tiếp giữa các tiến trình (Inter-Process Communication - IPC). b. Mô tả bài toán đồng bộ hóa Producer – Consumer. Trình bày giải pháp Semaphore để giải quyết bài toán Producer-Consumer.Câu 5 (2 điểm): Quản lý Bộ nhớ và Quản lý Tập tin hệ thống a. Trình bày kỹ thuật hoán vị (swapping) để giải quyết phân mảnh bộ nhớ. Vẽ mô hình thao tác của kỹ thuật hoán vị. b. Trình bày 3 loại quyền tập tin cơ bản r, w, x trong hệ điều hành Linux. Các quyền truy cập này được phân chia cho 3 loại người dùng nào ? BM-004 ĐÁP ÁP VÀ THANG ĐIỂMPhần câu hỏi Nội dung đáp án Thang Ghi điểm chúI. Tự luậnCâu 1 2.0Nội dung a. - Chế độ hoạt động kép: Để đảm bảo hệ điều hành chạy 1.0 tốt, phải có khả năng phân biệt giữa việc thực thi mã lệnh của hệ điều hành và việc thực thi mã lệnh của người dùng. Do vậy cần hai chế độ riêng biệt của hoạt động: chế độ người dùng (user mode) và chế độ hạt nhân (kernel mode, còn gọi là chế độ giám sát, chế độ hệ thống, hoặc chế độ đặc quyền). - Timer: Bộ đếm thời gian được dùng để ngăn chặn một chương trình người dùng chạy quá lâuNội dung b. Các dịch vụ lõi nằm ở hạt nhân của hệ điều hành: 1.0 • Thực thi chương trình • Hoạt động I/O • Thao tác hệ thống tập tin • Truyền thông • Phát hiện lỗi • Phân bổ tài nguyên • Kế toán • Bảo vệ an ninh. - 6 nhóm dịch vụ đầu nhằm cung cấp môi trường làm việc thuận tiện cho người dùng. - 3 nhóm sau nhằm đảm bảo sự hoạt động hiệu quả, an toàn của chính hệ thống.Câu 2 2.0Nội dung a. Trạng thái Tiến trình 1.0 • Khi một tiến trình thực thi, nó thay đổi trạng thái. • Trạng thái của một tiến trình được xác định bởi hoạt động hiện tại của nó. • Mỗi tiến trình có thể ở một trong những trạng thái sau: ▪ new: Tiến trình vừa được tạo (chạy chương trình) ▪ ready: Tiến trình sẵn sàng để chạy (đang chờ cấp CPU) ▪ running: Tiến trình đang chạy (thi hành lệnh) ▪ waiting: Tiến trình chờ đợi một sự kiện ▪ terminated: Tiến trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Hệ điều hành năm 2023-2024 BM-004TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA: Công nghệ thông tin ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 3, năm học 2023 – 2024Mã học phần: 233_71ITNW30403 .........................................................Tên học phần: Hệ điều hành ..................................................................Mã nhóm lớp học phần: 233_71NWBC30403_01, 233_71NWBC30403_0101Thời gian làm bài (phút/ngày): 75 phút ..................................................Hình thức thi: Tự luậnSV được tham khảo tài liệu: Có Không XGiảng viên nộp đề thi, đáp án bao gồm cả Lần 1 và Lần 2Cách thức nộp bài (Giảng viên ghi rõ yêu cầu): Thi trên máy, sinh viên gõ trực tiếp trênkhung trả lời của hệ thống thi.Lưu ý: Sinh viên KHÔNG được sử dụng Tài liệu, mạng Internet và điện thoại diđộng.Câu 1 (2 điểm): Tổng quan Hệ điều hành a. Trình bày các chế độ hoạt động của Hệ điều hành b. Trình bày các dịch vụ lõi (core services) của Hệ điều hành nằm ở hạt nhân (kernel)Câu 2 (2 điểm): Quản lý Tiến trình a. Trình bày các trạng thái của Tiến trình. Vẽ biểu đồ mô tả các trạng thái của các Tiến trình b. Sử dụng hàm system() để viết chương trình C nhằm tạo các tiến trình sau: - Tạo thư mục VLU1, VLU2 - Tạo tập tin TTSV1.txt với nội dung họ tên, mssv, lớp của sinh viên - Sao chép TTSV1.txt vào thư mục VLU1, VLU2 - Nén thư mục VLU2 thành VLU2.tar - Xóa thư mục VLU2 - In nội dụng tập tin TTSV1.txt ra màn hìnhCâu 3 (2 điểm): Điều phối CPU a. Có 3 tiến trình vào hàng đợi theo thứ tự P1, P2, P3 và có burst time: Tiến trình Burst Time (Thời gian thực thi/xử lý) BM-004 P1 24 ms P2 8 ms P3 8 ms Hãy sử dụng giải thuật điều phối FCFS (first come first served) để vẽ sơ đồ Gantt và tính thời gian chờ, thời gian chờ trung bình, thời hoàn thành trung bình. b. Có 4 tiến trình vào hàng đợi theo thứ tự P1, P2, P3, P4 và có brust time: Tiến trình Burst Time (Thời gian thực thi/xử lý) P1 12 ms P2 6 ms P3 8 ms P4 10 ms Hãy sử dụng giải thuật điều phối RR (Round Robin) với Quantum Time là 4 ms để vẽ sơ đồ Gantt và tính thời gian chờ, thời gian chờ trung bình, thời hoàn thành trung bình.Câu 4 (2 điểm): Đồng bộ Tiến trình a. Trình bày cơ chế hoạt động của PiPe để thực hiện giao tiếp giữa các tiến trình (Inter-Process Communication - IPC). b. Mô tả bài toán đồng bộ hóa Producer – Consumer. Trình bày giải pháp Semaphore để giải quyết bài toán Producer-Consumer.Câu 5 (2 điểm): Quản lý Bộ nhớ và Quản lý Tập tin hệ thống a. Trình bày kỹ thuật hoán vị (swapping) để giải quyết phân mảnh bộ nhớ. Vẽ mô hình thao tác của kỹ thuật hoán vị. b. Trình bày 3 loại quyền tập tin cơ bản r, w, x trong hệ điều hành Linux. Các quyền truy cập này được phân chia cho 3 loại người dùng nào ? BM-004 ĐÁP ÁP VÀ THANG ĐIỂMPhần câu hỏi Nội dung đáp án Thang Ghi điểm chúI. Tự luậnCâu 1 2.0Nội dung a. - Chế độ hoạt động kép: Để đảm bảo hệ điều hành chạy 1.0 tốt, phải có khả năng phân biệt giữa việc thực thi mã lệnh của hệ điều hành và việc thực thi mã lệnh của người dùng. Do vậy cần hai chế độ riêng biệt của hoạt động: chế độ người dùng (user mode) và chế độ hạt nhân (kernel mode, còn gọi là chế độ giám sát, chế độ hệ thống, hoặc chế độ đặc quyền). - Timer: Bộ đếm thời gian được dùng để ngăn chặn một chương trình người dùng chạy quá lâuNội dung b. Các dịch vụ lõi nằm ở hạt nhân của hệ điều hành: 1.0 • Thực thi chương trình • Hoạt động I/O • Thao tác hệ thống tập tin • Truyền thông • Phát hiện lỗi • Phân bổ tài nguyên • Kế toán • Bảo vệ an ninh. - 6 nhóm dịch vụ đầu nhằm cung cấp môi trường làm việc thuận tiện cho người dùng. - 3 nhóm sau nhằm đảm bảo sự hoạt động hiệu quả, an toàn của chính hệ thống.Câu 2 2.0Nội dung a. Trạng thái Tiến trình 1.0 • Khi một tiến trình thực thi, nó thay đổi trạng thái. • Trạng thái của một tiến trình được xác định bởi hoạt động hiện tại của nó. • Mỗi tiến trình có thể ở một trong những trạng thái sau: ▪ new: Tiến trình vừa được tạo (chạy chương trình) ▪ ready: Tiến trình sẵn sàng để chạy (đang chờ cấp CPU) ▪ running: Tiến trình đang chạy (thi hành lệnh) ▪ waiting: Tiến trình chờ đợi một sự kiện ▪ terminated: Tiến trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi kết thúc học phần Đề thi kết thúc môn học Đề thi môn Hệ điều hành Đề thi trường Đại học Văn Lang Hệ điều hành Điều phối CPU Hệ điều hành LinuxTài liệu có liên quan:
-
3 trang 892 14 0
-
3 trang 711 13 0
-
4 trang 562 15 0
-
2 trang 527 13 0
-
2 trang 511 6 0
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 490 0 0 -
2 trang 488 14 0
-
3 trang 447 13 0
-
3 trang 446 14 0
-
2 trang 410 9 0
-
3 trang 410 3 0
-
5 trang 407 2 0
-
2 trang 406 9 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 388 6 0 -
3 trang 387 6 0
-
3 trang 384 1 0
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 367 14 0 -
2 trang 365 13 0
-
3 trang 339 10 0
-
183 trang 324 0 0