Danh mục tài liệu

Đề thi kết thúc học phần môn Khu vực học Đông Á năm 2023-2024

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.51 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi kết thúc học phần môn Khu vực học Đông Á năm 2023-2024 - Trường ĐH Văn Lang là tài liệu tham khảo được Thuvienso.net sưu tầm để gửi tới các em sinh viên đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần môn Khu vực học Đông Á năm 2023-2024 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC PHẦN KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Học kỳ 232, Năm học 2023-2024I. Thông tin chung Học phần: Khu vực học Đông Á Số tín chỉ: 02 Mã học phần: 71ORIE30102 Mã nhóm lớp học phần: Thời gian làm bài: 60 phút Hình thức thi: Trực tiếp (Tự luận) SV được tham khảo tài liệu: Có ☒ Không ☐ Giảng viên nộp đề thi, đáp án Lần 1 ☒ Lần 2 ☐II. Các yêu cầu của đề thi nhằm đáp ứng CLO Trọng số Ký Hình CLO trong Lấy dữ liệu đo Câu hỏi Điểm số hiệu Nội dung CLO thức thành phần lường mức đạt thi số tối đa CLO đánh giá đánh giá PLO/PI (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Diễn giải được những vấn đề cơ bản liên quan đến địa lý, lịch sử, văn hóa, chính trị, 40% 1 2 CLO2 kinh tế và xã hội của Tự luận 20% 2 2 tổng thể khu vực Đông Á nói chung và từng quốc gia trong khu vực nói riêng. Vận dụng kỹ năng tra cứu, phân tích tài liệu để tự tìm hiểu sâu hơn CLO3 Tự luận 20% 2 2 về các khía cạnh liên quan đến khu vực Đông Á. CLO4 Trình bày quan điểm cá nhân, quan CLO4 điểm tập thể thông qua Tự luận 20% 2 2 văn bản và hoạt động thuyết trình. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC PHẦN KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Học kỳ 232, Năm học 2023-2024I. Thông tin chung Học phần: Khu vực học Đông Á Số tín chỉ: 02 Mã học phần: 71ORIE30102 Mã nhóm lớp học phần: Thời gian làm bài: 60 phút Hình thức thi: Trực tiếp (Tự luận) SV được tham khảo tài liệu: Có ☒ Không ☐ Giảng viên nộp đề thi, đáp án Lần 1 ☒ Lần 2 ☐II. Nội dung câu hỏi thiCâu 1 (4đ): Mỗi câu có một lỗi sai, hãy viết lại cho đúng 1. Tại khu vực Đông Á, quốc gia có nền kinh tế đứng đầu hiện nay là Nhật Bản. 2. Phật giáo có nguồn gốc ở Trung Quốc sau đó được du nhập sang các nước Đông Bắc Á và Đông Nam Á. 3. Khu vực Đông Á bao gồm hai tiểu khu vực là Đông Bắc Á và Nam Á. 4. Người theo đạo Islam sẽ không ăn thịt con bò vì nó được xem là một loài vật dơ bẩn. 5. Trong tiếng Hàn, Kanji là tên gọi của bộ chữ Hán được du nhập từ Trung Quốc. 6. Sự phát triển kinh tế của Trung Quốc từ thập niên 1960 đến 1990 được ví von là “Kỳ tích sông Hán”. 7. Sushi, Shinto, Hanbok, Geisha là những đặc trưng của văn hóa Nhật Bản. 8. Guzheng, Koto, Kayagum, Đàn Tranh là các loại nhạc cụ có chung nguồn gốc từ Mông Cổ.Câu 2 (6đ): Hãy quan sát bức hình sau: Có thể nói, nguyên lý âm dương (Yinyang Theory) là một tuyệt tác của nền triết học Á Đông.Nó phản ánh toàn vẹn sự vận động của vũ trụ, là con đường dẫn dắt người Á Đông tìm đến cái sựtĩnh tại (inner peace). Trong cuốn sách “Văn minh Đông phương và văn minh Tây phương” của tác 2giả Thu Giang Nguyễn Duy Cần có đoạn1: Con đường đạo học của Đông phương không phải là con đường tiến đến một trạng thái gì khác ngoài mình ra, nghĩa là không cần phải theo kẻ khác, mà là con đường “trở về” cái gốc của chính mình. Con đường ấy không phải là con đường hữu vi, con đường thâu tóm ngoại vật mà là con đường vô vi, con đường xả thân vong kỷ (quên đi cái tôi cá nhân), con đường giải thoát. Chủ nghĩa vô vi của Trung Hoa Đạo học (Đạo giáo) và chủ nghĩa giải thoát của Phật giáo Ấn Độ, người Tây phương hướng ngoại hoặc Đông hướng ngoại không thể hiểu nổi. Cái toàn thiện của mình vốn dĩ đã có sẵn (nhưng chúng ta lại cứ mãi khao khát kiếm tìm). Dục vọng phải chăng là khao khát, khao khát cái mà mình không có. Những cái gì mình ao ước là những cái gì mình không có và mong mỏi muốn có. Và đến khi mình có được món ấy rồi, lòng ham muốn của mình đối với vật ấy cũng sẽ tiêu lần. Rồi lần lần đi đến sự thản nhiên, chán nản, không tha thiết gì đến nó nữa cả. Cuộc tuần hoàn lại bắt đầu trở lại với (lòng tham cho) một ngoại vật khác nữa… Trái lại, kẻ đã tự mình ra được được cái kho báu (chân lý) bất tận ở trong tâm mình rồi, thì người đó ắt không còn khao khát gì về ngoại vật nữa, và cũng nhờ đó mà lòng họ được bình tĩnh thản nhiên hơn đối với những biến cố trong đời. Cho nên, cái quan niệm về Hạnh phúc của người Đông phương là “Thiểu dục tri túc” (tức là diệt trừ lòng ham muốn để nhận ra được sự đủ đầy). Còn những người hướng ngoại (như những người Tây phương) lại quan niệm về hạnh phúc của họ là lo chiếm đoạt ngoại vật, thâu trữ cho nhiều, đồng hóa với nó để che đậy cái thiếu kém của mình bên trong và vì thế họ buông cái này, họ bắt cái kia… mà không biết bao giờ mới thỏa mãn được cái sự muốn của mình. Thu Giang Nguyễn Duy Cần ...

Tài liệu có liên quan: