
Đề thi kết thúc học phần môn Tâm lý học tổ chức nhân sự năm 2023-2024
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.16 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần môn Tâm lý học tổ chức nhân sự năm 2023-2024 - Trường ĐH Văn Lang dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần môn Tâm lý học tổ chức nhân sự năm 2023-2024 BM-005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH Học kỳ: 231 Năm học: 2023 - 2024 Mã học phần: Tên học phần: TÂM LÝ HỌC TỔ CHỨC Tín chỉ: 3 Khóa: K26Q DTL0450 NHÂN SỰ Mã nhóm lớp HP: 231_DTL0450_01 - Đề thi số: 1 - Mã đề thi: Thời gian làm bài: Theo lịch của trung tâm khảo thí Hình thức thi: Tiểu luận/ bài thu hoạch theo nhómNhóm sinh viên chọn 1 trong 2 câu hỏi sau đây:Câu 1: Ấn tượng đầu tiên có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách chúng ta nhận thức vàđánh giá người khác, nhóm bạn cần phân tích các câu hỏi sau: a) Ấn tượng đầu tiên (ban đầu) là gì? nó ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức chung của chúng ta? b) Thảo luận về vai trò của tín hiệu phi ngôn ngữ trong việc hình thành ấn tượng đầu tiên trong các cuộc phỏng vấn xin việc. c) Làm thế nào người phỏng vấn có thể quản lý hiệu quả những thành kiến và định kiến của họ khi hình thành ấn tượng đầu tiên về ứng viên? Gợi ý nội dung cần phân tích: 1. Khái niệm về ấn tượng đầu tiên: 2. Tác động của ấn tượng đầu tiên: 3. Sức mạnh và giới hạn của ấn tượng đầu tiên 4. Ý nghĩa của tín hiệu phi ngôn ngữ 5. Các tín hiệu phi ngôn ngữ phổ biến trong phỏng vấn 6. Hiệu quả của tín hiệu phi ngôn ngữ 7. Thành kiến và định kiến trong phỏng vấn 8. Chiến lược (cách thức) quản lý thành kiến 9. Sử dụng tâm lý học trong quản lý thành kiến 10. Kết luậnCâu 2: Ứng dụng Lý thuyết Công bằng trong HRM: a) Thảo luận các nguyên tắc của lý thuyết công bằng và ứng dụng của nó trong quản lý nguồn nhân lực. b) Làm thế nào các tổ chức có thể đảm bảo phân phối công bằng các lợi ích và sự công nhận giữa các nhân viên dựa trên lý thuyết này? c) Làm thế nào các nhà quản trị nhân sự duy trì nhận thức công bằng của nhân viên trong thực tiễn quản lý nguồn nhân lực. Gợi ý nội dung cần phân tích: 1. Nguyên tắc cơ bản của lý thuyết công bằng 2. Ứng dụng cụ thể trong quản lý nhân sự 3. Quy trình phân phối công bằng BM-005 4. Trình bày quy trình phân phối công bằng trong tổ chức. 5. Giải pháp cụ thể để thúc đẩy công bằng trong phân phối lợi ích. 6. Xây dựng nền tảng nhận thức công bằng 7. Quản lý trường hợp không công bằng 8. Vai trò của giao tiếp trong việc đảm bảo nhận thức công bằng được duy trì. 9. Kết luậnYêu cầu:1. Trình tự 01 bài tiểu luận: (i) Trang bìa (ii) Danh mục các từ viết tắt (nếu có) (iii) Danh mục hình/ bảng biểu/ sơ đồ (nếu có) (iv) Mục lục (v) Bảng phần trăm (%) đóng góp của các thành viên trong nhóm (Họ tên, mssv, email outlook, phần trăm đóng góp) (bắt buộc) (vi) Nội dung bài tiểu luận (vii) Phụ lục (nếu có) (viii) Tài liệu tham khảo2. Số trang của bài tiểu luận: bài làm 4000 đến 4500 từ3. Khổ giấy: A4.4. Kiểu chữ (Font): Times New Roman, Unicode.5. Paragraph: Line spacing (1.5); Before – After (6 pt)6. Cỡ chữ (Size): 13, có thể linh động và cân đối các tiêu đề: Phần/ Nội dung chính.7. Đánh số trang: Dưới mỗi trang, canh giữa.8. Hình thức nộp bài: File WORD và PDF, nộp qua trang cte.vlu.edu.vn (Trang thi cuối kỳ).9. Ngày nộp bài: Theo lịch thi chung của Khoa/ Trường.10. Quy cách đặt tên file: “TIEU LUAN CUOI KY – DTL0450 – LOP – TEN NHOMTRUONG”11. Bài tiểu luận có tỷ lệ trùng lắp trên 20% sẽ bị điểm 0.12. Không chấm điểm khi bài làm sai quy định format(*) THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Điểm tối Điểm đạt Tiêu chí Đánh giá của GV đa được 1. Cấu trúc của báo cáo 2.0 2. Nội dung 7.0 2.1 Nội dung thành phần 4.0 2.2 Lập luận và phân tích 2.0 2.3 Kết luận và đánh giá 1.0 3. Trình bày 1.0 TỔNG ĐIỂM 10 BM-005Ngày biên soạn: 03/12/2023Giảng viên biên soạn đề thi: ThS Lê VănNgày kiểm duyệt: 03/12/2023Trưởng (Phó) Khoa/Bộ môn kiểm duyệt đề thi: TS. Vũ Minh Hiếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần môn Tâm lý học tổ chức nhân sự năm 2023-2024 BM-005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH Học kỳ: 231 Năm học: 2023 - 2024 Mã học phần: Tên học phần: TÂM LÝ HỌC TỔ CHỨC Tín chỉ: 3 Khóa: K26Q DTL0450 NHÂN SỰ Mã nhóm lớp HP: 231_DTL0450_01 - Đề thi số: 1 - Mã đề thi: Thời gian làm bài: Theo lịch của trung tâm khảo thí Hình thức thi: Tiểu luận/ bài thu hoạch theo nhómNhóm sinh viên chọn 1 trong 2 câu hỏi sau đây:Câu 1: Ấn tượng đầu tiên có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách chúng ta nhận thức vàđánh giá người khác, nhóm bạn cần phân tích các câu hỏi sau: a) Ấn tượng đầu tiên (ban đầu) là gì? nó ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức chung của chúng ta? b) Thảo luận về vai trò của tín hiệu phi ngôn ngữ trong việc hình thành ấn tượng đầu tiên trong các cuộc phỏng vấn xin việc. c) Làm thế nào người phỏng vấn có thể quản lý hiệu quả những thành kiến và định kiến của họ khi hình thành ấn tượng đầu tiên về ứng viên? Gợi ý nội dung cần phân tích: 1. Khái niệm về ấn tượng đầu tiên: 2. Tác động của ấn tượng đầu tiên: 3. Sức mạnh và giới hạn của ấn tượng đầu tiên 4. Ý nghĩa của tín hiệu phi ngôn ngữ 5. Các tín hiệu phi ngôn ngữ phổ biến trong phỏng vấn 6. Hiệu quả của tín hiệu phi ngôn ngữ 7. Thành kiến và định kiến trong phỏng vấn 8. Chiến lược (cách thức) quản lý thành kiến 9. Sử dụng tâm lý học trong quản lý thành kiến 10. Kết luậnCâu 2: Ứng dụng Lý thuyết Công bằng trong HRM: a) Thảo luận các nguyên tắc của lý thuyết công bằng và ứng dụng của nó trong quản lý nguồn nhân lực. b) Làm thế nào các tổ chức có thể đảm bảo phân phối công bằng các lợi ích và sự công nhận giữa các nhân viên dựa trên lý thuyết này? c) Làm thế nào các nhà quản trị nhân sự duy trì nhận thức công bằng của nhân viên trong thực tiễn quản lý nguồn nhân lực. Gợi ý nội dung cần phân tích: 1. Nguyên tắc cơ bản của lý thuyết công bằng 2. Ứng dụng cụ thể trong quản lý nhân sự 3. Quy trình phân phối công bằng BM-005 4. Trình bày quy trình phân phối công bằng trong tổ chức. 5. Giải pháp cụ thể để thúc đẩy công bằng trong phân phối lợi ích. 6. Xây dựng nền tảng nhận thức công bằng 7. Quản lý trường hợp không công bằng 8. Vai trò của giao tiếp trong việc đảm bảo nhận thức công bằng được duy trì. 9. Kết luậnYêu cầu:1. Trình tự 01 bài tiểu luận: (i) Trang bìa (ii) Danh mục các từ viết tắt (nếu có) (iii) Danh mục hình/ bảng biểu/ sơ đồ (nếu có) (iv) Mục lục (v) Bảng phần trăm (%) đóng góp của các thành viên trong nhóm (Họ tên, mssv, email outlook, phần trăm đóng góp) (bắt buộc) (vi) Nội dung bài tiểu luận (vii) Phụ lục (nếu có) (viii) Tài liệu tham khảo2. Số trang của bài tiểu luận: bài làm 4000 đến 4500 từ3. Khổ giấy: A4.4. Kiểu chữ (Font): Times New Roman, Unicode.5. Paragraph: Line spacing (1.5); Before – After (6 pt)6. Cỡ chữ (Size): 13, có thể linh động và cân đối các tiêu đề: Phần/ Nội dung chính.7. Đánh số trang: Dưới mỗi trang, canh giữa.8. Hình thức nộp bài: File WORD và PDF, nộp qua trang cte.vlu.edu.vn (Trang thi cuối kỳ).9. Ngày nộp bài: Theo lịch thi chung của Khoa/ Trường.10. Quy cách đặt tên file: “TIEU LUAN CUOI KY – DTL0450 – LOP – TEN NHOMTRUONG”11. Bài tiểu luận có tỷ lệ trùng lắp trên 20% sẽ bị điểm 0.12. Không chấm điểm khi bài làm sai quy định format(*) THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Điểm tối Điểm đạt Tiêu chí Đánh giá của GV đa được 1. Cấu trúc của báo cáo 2.0 2. Nội dung 7.0 2.1 Nội dung thành phần 4.0 2.2 Lập luận và phân tích 2.0 2.3 Kết luận và đánh giá 1.0 3. Trình bày 1.0 TỔNG ĐIỂM 10 BM-005Ngày biên soạn: 03/12/2023Giảng viên biên soạn đề thi: ThS Lê VănNgày kiểm duyệt: 03/12/2023Trưởng (Phó) Khoa/Bộ môn kiểm duyệt đề thi: TS. Vũ Minh Hiếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi kết thúc học phần Đề thi kết thúc môn học Đề thi Tâm lý học tổ chức nhân sự Đề thi trường Đại học Văn Lang Tâm lý học tổ chức nhân sự Tâm lý học Tín hiệu phi ngôn ngữTài liệu có liên quan:
-
3 trang 891 14 0
-
3 trang 709 13 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 545 0 0 -
4 trang 534 14 0
-
2 trang 527 13 0
-
2 trang 510 6 0
-
2 trang 485 13 0
-
3 trang 446 13 0
-
3 trang 438 13 0
-
2 trang 409 9 0
-
3 trang 409 3 0
-
5 trang 405 2 0
-
2 trang 404 9 0
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 387 6 0 -
3 trang 381 1 0
-
3 trang 379 5 0
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 367 14 0 -
2 trang 365 13 0