
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 11 năm học 2012 -2013 - Sở GD & ĐT Bình Dương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 11 năm học 2012 -2013 - Sở GD & ĐT Bình Dương SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 BÌNH DƯƠNG MÔN VẬT LÝ – LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh: …………………………………………………… Số báo danh : ………………………………………………………… Mã đề 179 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – Gồm 12 câuCâu 1: Trong quá trình điện phân có dương cực tan: A. Nồng độ của chất điện phân không thai đổi. B. Nồng độ của chất điện phântăng. C. Khối lượng của điện cực âm không thay đổi. D. Nồng độ của chất điện phângiảm.Câu 2: Một dòng điện không đổi có cường độ 3A, sau một khoảng thời gian có một điệnlượng 4C chuyển qua tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có điệnlượng chuyển qua tiết diện thẳng là: A. 4,5C. B. 4C. C. 6C D. 8C.Câu 3: Phát biểu nào sau đây về đường sức của điện trường là không đúng? A. Các đường sức của điện trường là những đường cong khép kín. B. Các đường sức là các đường có hướng. C. các đường sức của cùng một điện trường không cắt nhau. D. Hướng của đường sức tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tạiđiểm đó.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện. B. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế. C. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không. D. Đối với vật siêu dẫn, năng lượng hao phí do tỏa nhiệt bằng không.Câu 5: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm khôngphụ thuộc vào: A. Độ lớn của điện tích đó. B. Hằng số điện môi của môitrường. C. Khoảng cách từ điểm xét đến điện tích điểm đó. D.Độ lớn điện tích thử.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. B. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giử không đổi. D. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.Câu 7: Trên vỏ một tụ điện có hgi 15 F - 160V. Nối hai bản tụ điện vào hiệu điện thế100V. Điện tích của tụ và điện tích tối đa mà tụ điện tích được lần lượt nhân giá trị nào sauđây? A. 24.105 C và 15.105 C. B. 24.10 11 C và 15.10 4 C. C. 15.104 C và 24.104 C. C. 15.104 C và 24.105 C.Câu 8: Một electron dịch chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo chiều đường sức củađiện trường. Công của lực điện điện trường nhân giá trị nào sau đây? A. A < 0. B, A = 0. C. A > 0. D. A 0.Câu 9: Nếu tăng khoảng cách giữa điện tích và điểm đang xét lên 3 lần thì cường độ điệntrường sẽ: A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm9 lần.Câu 10: Một đoạn mạch kín gồm nguồn điện (E;r)và một điện trở thuần R có R = 5r. Khixảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòngđiện không đoãn mạch là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.Câu 11: Một mạch điện có hai điện trở 12 và 6 mắc song song được nối với một nguồnđiện có điện trở trong 1. Hiệu suất của nguồn là: A. 95%. B. 80%. C. 90%. D. 70%.Câu 12: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích: A. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. B. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. C. dịch chuyển giữ hai điểm khác nhau cắt các đường sức. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINHCâu 1: (2 điểm) Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau khoảng R = 3m trong chân không, hútnhau bằng một lực F = 6.10-9 N . Điện tích tổng công của hai vật là Q = 10-9 C. Tính điệntích của mỗi vật. (E;r)Câu 2: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn R1có suất điện động E và điện trở trong r = 0,4. Mạch Đ R2ngoài gồm điện trở R1 = 2 và bình điện phân đựng dung Adịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng; có điện trở R2 = 5;đèn Đ: 3V-3W. Đèn sáng bình thường. Tính: a) Khối lượng đồng bám vào catot của bình điện phân sau 32 phút 10 giây. Cho F= 96500C/mol. ACu = 64, n = 2. b) Số chỉ của am pe kế. c) Suất điện động E của bộ nguồn. d) Hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra vật lý 11 Đề kiểm tra học kì 1 vật lý 11 Đề kiểm tra học kì I lớp 11 Chất điện phân Cường độ điện trường Vật siêu dẫnTài liệu có liên quan:
-
Bài tập Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
7 trang 223 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 1 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
74 trang 57 0 0 -
24 trang 53 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 46 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Nghi Xuân (Lần 1)
5 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_03
18 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1: Chương 6 - Lê Quang Nguyên
8 trang 35 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Bình Điền
5 trang 34 0 0 -
Bài kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Vật lý 11 nâng cao
10 trang 32 0 0 -
Bài giảng Truyền sóng và anten: Chương 2 - Nguyễn Việt Hưng
16 trang 32 0 0 -
Trạng thái cơ bản của ion phân tử hydro trong điện trường tĩnh
10 trang 30 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 11 bài 5 + 6: Điện thế, hiệu điện thế. Tụ điện
4 trang 29 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Yên
7 trang 28 0 0 -
Giáo án Vật lí 11 (Tiết 1 đến tiết 5)
24 trang 27 0 0 -
10 trang 26 0 0
-
Tài liệu ôn tập Vật lý 2: Điện trường
26 trang 25 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Lý lớp 12 năm 2012
14 trang 24 0 0 -
Bài giảng Chương 9: Trường tĩnh điện
14 trang 24 0 0