Đề thi KSCL môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3Năm học 2018 - 2019Môn : ĐỊA LÍThời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)MÃ ĐỀ: 202Đề thi có 04 trangCâu 41: Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm là do:A. phá rừng để lấy đất ở.B. Phá rừng mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.C. phá rừng để khai thác gỗ củi.D. Ô nhiễm môi trường đất và nước.Câu 42: Sự phân bố các nhà máy nhiệt điện ở nước ta có đặc điểm chung là:A. gần các nguồn nhiên liệu.B. dân cư tập trung đông.C. ở các thành phố lớn.D. gần các khu công nghiệp tập trung.Câu 43: Khó khăn lớn nhất của nước ta về sản xuất cây công nghiệp lâu năm là:A. thị trường thế giới có nhiều biến động.B. đất đai bị xâm thực, xói mòn mạnh.C. mạng lưới cơ sở chế biến còn thưa thớt.D. thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường.Câu 44: Thứ tự các loại đất chính xếp theo độ cao địa hình là:A. Đất phù sa, đất feralit có mùn, đất feralit đỏ vàng, đất mùn thô, đất mùn.B. Đất phù sa, đất feralit đỏ vàng, đất mùn, đất feralit có mùn, đất mùn thô.C. Đất phù sa, đất feralit đỏ vàng, đất feralit có mùn, đất mùn, đất mùn thô.D. Đất phù sa, đất feralit có mùn, đất feralit đỏ vàng, đất mùn thô, đất mùn.Câu 45: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn?A. Lượng mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào.B. Nhiều nơi lớp phủ thực vật ít, lượng mưa lớn.C. Lượng mưa lớn và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.D. Diện tích rừng tăng lên và lượng mưa lớn.Câu 46: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do:A. Nhiều giống cho năng suất cao.B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.C. Nguồn lao động dồi dào.D. Cơ sở thức ăn được đảm bảo.Câu 47: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết ở ven biển và đảo, quần đảo nước ta có những vườnquốc gia nào sau đây?A. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo, Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh).B. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo, Rạch Giá.C. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo, Phú Quốc.D. Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Côn Đảo, Cù Lao Chàm.Câu 48: Phát biểu nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2005?A. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.B. Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP theo ngành.C. Tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.D. Tỉ trọng khu vực II tăng, khu vực I giảm, khu vực III chưa ổn định.Câu 49: Để hạn chế xói mòn đất ở miền núi, biện pháp không thích hợp là:A. làm ruộng bậc thang.B. phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định cư cho người dân tộc.C. xây dựng nhiều nhà máy thủy điện với hồ chứa nước lớn.D. bảo vệ rừng đầu nguồn.Câu 50: Giả sử có một nước láng giềng đưa giàn khoan dầu vào vùng biển cách đảo Lí Sơn (Quảng Ngãi) của nước ta 60km về phía Đông, thì nước láng giềng này đang vi phạm chủ quyền vùng biển nào của nước ta?A. Vùng nội thủy.B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.C. Vùng lãnh hải.D. Vùng đặc quyền kinh tế.Câu 51: Mật độ dân số trung bình của Đồng bằng sông Hồng lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long được giải thíchbằng nhân tố:A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.B. Điều kiện tự nhiên.C. Tính chất của nền kinh tế.D. Trình độ phát triển kinh tế.Câu 52: Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất ở nông thôn nước ta là biện pháp nhằm:A. phát triển nông nghiệp cổ truyền.B. giảm tỉ lệ thiếu việc làm.Trang 1/4 - Mã đề thi 202C. phát triển giao thông nông thôn.Câu 53: Cho biểu đồ:D. giảm tỉ suất sinh ở nông thôn.Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?A. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.B. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.C. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.Câu 54: Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và TâyNguyên là :A. Điều kiện về địa hình.B. Đặc điểm về đất đai và khí hậu.C. Trình độ thâm canh.D. Truyền thống sản xuất của dân cư.Câu 55: Lãnh thổ Hoa Kỳ vừa trải dài từ Bắc xuống Nam lại trải rộng từ Đông sang Tây nên đặc điểm tự nhiên đã thay đổiA. từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao.B. từ thấp lên cao, từ ven biển vào nội địa.C. từ trong ra ngoài.D. từ Bắc xuống Nam, từ ven biển vào nội địa.Câu 56: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.Câu 57: Căn cứ vào bản đồ Lúa (năm 2007) trang 19 của Atlat Địa Lí Việt Nam, hãy cho biết các tỉnh nào sau đây có sảnlượng lúa đứng vào loại hàng đầu cả nước?A. An Giang, Kiên GiangB. Thái Bình, Sóc TrăngC. Thanh Hóa, Thái BìnhD. Kiên Giang, Đồng ThápCâu 58: Đây là quy luật phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.A. Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ.B. Gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.C. Các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị trường.D. Gắn liền với các vùng chuyên canh, các vùng nguyên liệu.Câu 59: Cho bảng số liệuTỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng nước ta, năm 2015 (Đơn vị: %)VùngCả nướcĐồng bằng sông HồngTrung du và miền núi phía BắcBắc trung Bộ và duyên hải miền trungTây nguyênĐông Nam BộĐồng bằng sông cửu LongThành thị0,840,760,961,360,910,321,56Nông thôn2,391,991,643,052,020,823,52Nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2015?A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp nhất là Đông Nam Bộ.B. Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi khảo sát lần 3 năm 2018-2019 Đề thi KSCL lần 3 môn Địa 12 năm 2019 Khảo sát chất lượng môn Địa lớp 12 Đề thi KSCL môn Địa lớp 12 Diện tích rừng ngập mặnTài liệu có liên quan:
-
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 43 0 0 -
Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 306
6 trang 21 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
Đề thi KSCL môn tiếng Anh lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103
5 trang 20 0 0 -
Đề thi KSCL lần 3 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103
6 trang 20 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204
4 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 208
4 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Toán lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107
7 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107
4 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 306
4 trang 18 0 0