Danh mục tài liệu

Đề thi KSCL môn GDCD 12 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 628

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.64 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo Đề thi KSCL môn GDCD 12 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 628. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn GDCD 12 năm 2018-2019 lần 2 - THPT Lê Xoay - Mã đề 628TRƯỜNG THPT LÊ XOAYĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN IIMôn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi628(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................Câu 1: Được một người bạn thông tin, chị T rủ M, H đến nhà nghỉ Z và bắt được chồng mình làanh P với người tình là Th đang ở cùng nhau trong một phòng của nhà nghỉ. Tức giận vì chồngngoại tình, chị T dùng kéo cắt tóc, đánh đập và chửi mắng Th thậm tệ. M, H thấy vậy cũng laovào đánh và lăng mạ, sỉ nhục Th. Ai là người đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sứckhỏe, tính mạng, danh dự và nhân phẩm của công dân?A. T, M, H.B. M, H và P.C. Th, P, M, H.D. T, Th và P.Câu 2: Ông O là giám đốc công ty ZX, vừa qua đã kí hợp đồng lao động 1 năm với S và U, mứclương khởi điểm 3,5triệu đồng một tháng, lương sẽ được trả vào ngày 20 hàng tháng. Mỗi thángđược nghỉ hai ngày chủ nhật. Làm việc chưa hết 1 tháng S đã thấy không phù hợp nên rủ U nghỉlàm nhưng U không đồng ý còn S tự ý bỏ việc luôn. U tiếp tục làm việc hết gần 3 tháng nhưngkhông nhận được tiền lương. U nhiều lần lên hỏi, ông O đều hứa hẹn là sẽ giải quyết ngay nhưngchờ mãi vẫn chưa có lương. G là bạn U khuyên U nên viết đơn khiếu nại và bỏ việc nhưng U nóichỉ viết đơn khiếu nại chứ không nghỉ việc. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm pháp luật và viphạm quyền nào?A. S và G/ vi phạm quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.B. S và U/ vi phạm quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.C. Ông O và S/ vi phạm quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.D. Ông O và G/ vi phạm bình đẳng giữa người lao động và chủ doanh nghiệp.Câu 3: Bà X bán gà ở chợ, chiều ngày 30 Tết, khách đông bà không kịp giao hàng nên gọi chocon gái là L đi giao gà cho một người khách là anh V. L vui vẻ đi giao hàng giúp mẹ. Khi L đếnnhà V, thấy L xinh xắn nên V buông lời chọc ghẹo và sàm sỡ. L tức giận và phản kháng thì bị Vkhống chế, trói tay chân, bịt mồm của L rồi nhốt vào nhà kho cả đêm. Ngày hôm sau, hai bạn củaV là R và K đến chơi, cả V, R, K bàn với nhau đưa L đi chỗ khác giấu rồi lấy xe máy và điệnthoại của L đi bán lấy tiền tiêu. R còn gọi điện thoại cho H đến để tham gia nhưng H từ chối. Rlại gọi cho O nhưng điện thoại không liên lạc được. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất khảxâm phạm thân thể của công dân?A. H, R và K.B. H, O và R.C. O, V, R và X.D. V, R và K.Câu 4: Hết thời gian nghỉ sinh con, chị H đến công ty TNHH X để làm việc thì nhận được quyếtđịnh cho thôi việc. Không đồng tình với quyết định của công ty X, Chị H đã gửi đơn khiếu nại vàgiám đốc công ty X đã tiếp nhận đơn và giải quyết theo luật định. Vậy việc làm của giám đốccông ty X thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?A. Thi hành pháp luật.B. Tuân thủ pháp luật.C. Áp dụng pháp luật.D. Sử dụng pháp luật.Câu 5: Ph là học sinh lớp 12, học kỳ I trong năm học 2018- 2019, em đã tham gia cuộc thi nghiêncứu khoa học kỹ thuật và đạt được giải thưởng cao. Học sinh Ph đã thực hiện quyền nào sau đây?A. Quyền học tập.B. Quyền sáng tạo.C. Quyền được phát triển.D. Quyền sở hữu.Câu 6: Nhận định nào dưới đây không thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh củacông dân?A. Kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.Trang 1/6 - Mã đề thi 628B. Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.C. Bảo vệ mọi quyền lợi của người lao động trong các doanh nghiệp.D. Mọi công dân đều có quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo điều kiện của mình.Câu 7: Quy luật giá trị yêu cầu trong lưu thông hàng hóa, giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận độngxoay quanh trụcA. giá trị hàng hóa.B. giá trị trao đổiC. giá cả hàng hóa.D. giá trị sử dụng.Câu 8: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xây dựng dựa trên cơ sở nào dưới đây?A. Quyền cơ bản của con người và quyền tự do, dân chủ của công dân.B. Quyền cơ bản của con người và quyền dân chủ của công dân.C. Quyền cơ bản của con người và quyền của công dân.D. Quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.Câu 9: Đ 12 tuổi ngồi sau xe máy của bố nhưng không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này,theo em Đ:A. không vi phạm pháp luật nên không phải chịu trách nhiệm pháp lí.B. có vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm hành chính.C. có phạm pháp luật nhưng không phải chịu trách nhiệm pháp lí.D. không vi phạm pháp luật vì K chỉ ngồi sau không lái xe.Câu 10: Công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là công dân được hưởng quyền và cónghĩa vụA. bằng nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.B. giống nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.C. ngang nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.D. như nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Câu 11: Chị Ng là kế toán xã X, do mâu thuẫn với ông T- Chủ tịch xã nên chị đã làm giả chứngtừ để ...