Danh mục tài liệu

Đề thi KSCL môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Yên Lạc 2 (Mã đề 101)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề thi KSCL môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Yên Lạc 2 (Mã đề 101)" dành cho các bạn học sinh lớp 11 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Yên Lạc 2 (Mã đề 101) SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL KHỐI 11 LẦN 2 NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 Đề thi môn: Toán 11 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề. Đề gồm 05 trang. Mã đề thi 101 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................Câu 1: Nghiệm của phương trình tan ( 2 x − 1) =3 là: π 1 π π A. x =+ kπ , k ∈ . B. x = + + k , k ∈ . 6 2 6 2 π π 1 π C. x =+ k , k ∈ . D. x = + + kπ , k ∈ . 6 2 2 6 πCâu 2: Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sin  4 x −  − 1 =0?  3 π π 7π π A. x = . B. x = . C. x = . D. x = . 8 12 24 4 13 1Câu 3: Tìm số hạng chứa x trong khai triển  x −  ? 9  x A. B. C13 . 2 C. −C1311 x9 . D. C132 x9 .Câu 4: Cho phép thử với không gian mẫu Ω , biến cố A, B. Trong các khẳng định saukhẳng định nào đúng? P ( A ) .P ( B ) . A. A, B là hai biến cố độc lập thì P ( A ∪ B ) = B. A, B là hai biến cố độc lập thì P ( AB ) = P ( A ) .P ( B ) . C. A, B là hai biến cố độc lập thì P (= AB ) P ( A ) + P ( B ) . D. A, B là hai biến cố độc lập thì P ( A ∪ B= ) P ( A) + P ( B ) .Câu 5: Trong Oxy cho điểm A (1; −2 ) , B ( 8;2 ) . Trong các khẳng định sau khẳng định nàođúng?    A. AB = ( 7;4 ) . B. AB =( −7; −4 ) . C. AB = ( 0;9 ) . D. AB = ( 9;0 ) .Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O Gọi M , N, P theo thứtự là trung điểm của SA, SD và AB. Khẳng định nào sau đây đúng? A.  NOM  cắt OPM . B.  MON  // SBC. C.  PON    MNP  NP. D.  NMP // SBD .Câu 7: Trong mặt phẳng các khẳng định sau khẳng định nào sai? A. Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. B. Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó. C. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó. D. Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.Câu 8: Đội văn nghệ trường THPT Yên Lạc 2 có 5 học sinh lớp 12, 6 học sinh lớp 11 và 7học sinh lớp 10. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh, tính xác suất để 5 học sinh chọn được chọn cóđủ học sinh 3 lớp và số học sinh lớp 11 bằng số học sinh lớp 10? Trang 1/5 - Mã đề thi 101 5 25 95 313 A. . B. . C. . D. . 102 136 408 408  Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm M ( −2;3) , v = ( 3;1) . Ảnh của điểm M qua phép  tịnh tiến theo vecto v là: A. A (1;4 ) B. B ( 5;2 ) . C. C ( −5;2 ) D. D ( 4;1) Câu 10: Cho cấp số nhân ( un ) có= u1 2,= u3 18 . Tính công bội q của cấp số nhân? A. ±3 B. 3 . C. −3 D. −2 Câu 11: Trong các dãy số sau dãy số nào có giới hạn bằng 0? n 3 2n + 2 n2 + 2 2n + 1 A. un =   B. un = . C. un = D. un = 2 n +1 n +1 n2 Câu 12: Trong không gian. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 3 điểm. B. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một đường thẳng. C. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Cho phương trình: ( m 2 + 2 ) cos 2 x − 4m sin 2 x + m 2 + 4 =0 . Để phương trình có nghiệm thì giá trị thích hợp của tham số m là: 1 1 1 1 A. | m |≥ 1 . − 2 ≤m≤ . ...

Tài liệu có liên quan: