Danh mục tài liệu

Đề thi KSCL môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.12 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuvienso.net giới thiệu đến các bạn “Đề thi KSCL môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Trường THCS Lý Thường Kiệt Năm học: 2024 – 2025 Môn thi: Toán 8 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên:……………………………….. Lớp: 8A……..ĐỀ BÀIBài 1: (2,0 điểm) Cho các biểu thức sau: 4r 3 5 1xy – πr2; ; a; x ; 0; ; 4x3 – 3x + 1; 0,25a2b 3 a 3Trong các biểu thức trên, hãy chỉ ra:a) Các đơn thức.b) Các đa thứcBài 2: (1,0 điểm) Tính giá trị của đa thức: M = a2 – 5b + 1 khi a = 4 và b = 2. x yBài 3: (0,5 điểm) Tìm x, y biết:  và x + y = 15 2 3Bài 4: (2 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 2x3 - 4x2 + 3x + 1 và B(x) = - 4x2 + 6x - 4a) Tìm bậc, hệ số tự do của đa thức A(x).b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = A(x) + B(x).Bài 5: (1,5 điểm) Thực hiện phép nhân.a) 3x.(2x2 – 4x + 5) b) (2x + 3).(x + 1)Bài 6: (3,0 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A , vẽ AH vuông góc với BC tại H (H thuộc BC)a) Chứng minh: ∆ AHB = ∆ AHCb) Gọi M là trung điểm của BH, trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA.Chứng minh: AH = BN và AH // BNc) Gọi I là trung điểm NC. Chứng minh ba điểm A, H, I thẳng hàngĐÁP ÁNBài 1. 4r 3 1a) Các đơn thức: ; 0; ; ; 0,25a2b (1 điểm) 3 3 4r 3 1b) Các đa thức: xy – πr2; ; 0; ; 4x3 – 3x + 1; 0,25a2b (1 điểm) 3 3Bài 2.Thay a = 4 và b = 2 vào đa thức M ta có: M  42  5.2  1  7 (1 điểm)Bài 3.x y x  y 15    32 3 23 5x = 3.2 = 6y = 3.3 = 9 (0,5 điểm)Bài 4.a) Đa thức A(x) có bậc là 3, hệ số tự do là 1 (1 điểm)b) C(x) = A(x) + B(x) = (2x3 - 4x2 + 3x + 1) + (- 4x2 + 6x – 4) = 2x3 - 4x2 + 3x + 1 + (- 4x2) + 6x – 4 (0,5 điểm) = 2x3 – 8x2 + 9x – 3 (0,5 điểm) Bài 5.a) 3x.(2x2 – 4x + 5) = 6x3 – 12x2 + 15x (0,75 điểm)b) (2x + 3).(x + 1) = 2x2 + 2x + 3x + 3 = 2x2 + 5x + 3 (0,75 điểm)Bài 6. – Vẽ hình đúng (0,5 điểm) A a) Xét ∆ AHB và ∆ AHC ta có: AH là cạnh chung AB = AC (vì ∆ ABC cân tại A)   AHB AHC 900 = =⇒ ∆ AHB = ∆ AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) (1 điểm) H Bb) Xét ∆ AMH và ∆ BMH ta có: C M MA = MH (gt) MB = MH (gt) HMB =  (2 góc đối đỉnh)  AMH I●∆ AMH = (c.g.c) ∆ BMH (0,5 điểm)⇒ AH = BN ⇒ HAM = MNB  HAM và MNB nằm ở vị trí so le trong ⇒ AH / / BN (0,5 điểm) Nc) Ta có: HB = HC (vì ∆ AHB = ) ∆ AHC 2HB = 2HM ⇒ HC = 2HM ⇒ HC = CM 3CM là đường trung tuyến của ∆ ACN ⇒ H là trọng tâm của tam giác ∆ ACN (1)AI là đường trung tuyến của ∆ ACN (2)Từ (1) và (2) ⇒ H ∈ AI ⇒ Ba điểm A, H, I thẳng hàng (0,5 điểm)

Tài liệu có liên quan: