Đề thi KSCL môn Toán năm 2020 lần 2 - Sở GD&ĐT Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi KSCL môn Toán năm 2020 lần 2 - Sở GD&ĐT Hà Nội sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Toán năm 2020 lần 2 - Sở GD&ĐT Hà Nội SỞ GD&ĐT HÀ NỘI KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT 2019-2020 LẦN 2 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN (Đề thi có 07 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.Câu 1: Cho hai đường thẳng d và cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. Mặt tròn xoay sinh bởi đường thẳng d khi quay quanh là? A.Mặt cầu. B.Mặt trụ. C.Mặt nón. D.Mặt phẳng. x = 1 + 2t Câu 2: Trong không gian Oxyz, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ( d1 ) : y = −4 − 3t và z = 3 + 2t x − 5 y +1 z − 2 ( d2 ) : = = là 3 2 −3 A. Cắt nhau. B. Song song. C. Chéo nhau. D. Trùng nhau.Câu 3: Cho số phức z = 4 − 3i . Khi đó z bằng A. 7. B. 25. C. 7. D. 5.Câu 4: Cho hàm số hàm số y = f ( x ) xác định trên \ −1 , liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ : Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cân ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.Câu 5: Trong không gian Oxyz, hình chiếu của điểm M ( −5; 2;7 ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm H ( a; b; c ) . Khi đó giá trị của a + 10b + 5c bằng A. 0. B.35. C.15. D.50.Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1; 2 ) . B. ( 4; + ) C. ( 2; 4 ) D. ( −; − 1) . Trang 1/7 1Câu 7: x dx bằng 1 1 A. + C. B. − + C. C. ln x + C. D. ln x + C. x2 x2Câu 8: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) qua điểm M ( 2; −1;3) và nhận véctơ pháp tuyến n (1;1; −2 ) , có phương trình là A. 2 x − y + 3z + 5 = 0. B. x − y − 2 z + 5 = 0. C. x + y − 2 z − 5 = 0. D. x + y − 2 z + 5 = 0.Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt cầu ( S ) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 8 y + 4 z − 4 = 0. Bán kính mặt cầu ( S ) bằng A. 5. B.25. C.5. D. 17.Câu 10: Số phức nào sau đây có biểu diễn hình học là điểm M ( 3; −5) ? A. z = 3 − 5i. B. z = −3 − 5i. C. z = 3 + 5i. D. z = −3 + 5i.Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ Giá trị cực tiểu của hàm số bằng A. −1. B. 2. C. 0. D. 1.Câu 12: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x ) . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −6. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. C. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2. D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −6.Câu 13: Cho a là một số thực dương, khác 1. Khi đó, log a a3 bằng 1 A. a 3 . B. 3. C. D. a. 3Câu 14: Khối bát diện đều cạnh a có thể tích bằng a3 2 2a 3 2 2a 3 A. . B. . C. a 3 . D. . 3 3 3 ( ) 3Câu 15: Tập xác định D của hàm số y = x 2 − x là A. D = (1; + ) . B. D = . C. D = ( −;0 1; + ) . D. D = \ 0;1. Trang 2/7 x −2 y +3 z −5Câu 16: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) chứa hai đường thẳng d1 : = = và 2 −1 −3 x +1 y + 3 z − 2 d2 : = = . Khi đó phương trình mặt phẳng ( P ) là −2 1 3 A. x − 5 y + z − 22 = 0. B. x − 5 y − z + 18 = 0. C. x + 3 y − z + 12 = 0. D. x + 5 y − z + 18 = 0.Câu 17: Biết hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên 0; 2 , f ( 0 ) = 5; f ( 2 ) = 11. Tích phân 2 I = f ( x ) . f ( x ) dx bằng 0 A. 5 − 11. B. 3. C. 11 − 5. D. 6Câu 18: Cho số phức z = a + bi ( a,b ) thỏa mãn z − 2 z = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Toán năm 2020 lần 2 - Sở GD&ĐT Hà Nội SỞ GD&ĐT HÀ NỘI KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT 2019-2020 LẦN 2 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN (Đề thi có 07 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.Câu 1: Cho hai đường thẳng d và cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. Mặt tròn xoay sinh bởi đường thẳng d khi quay quanh là? A.Mặt cầu. B.Mặt trụ. C.Mặt nón. D.Mặt phẳng. x = 1 + 2t Câu 2: Trong không gian Oxyz, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ( d1 ) : y = −4 − 3t và z = 3 + 2t x − 5 y +1 z − 2 ( d2 ) : = = là 3 2 −3 A. Cắt nhau. B. Song song. C. Chéo nhau. D. Trùng nhau.Câu 3: Cho số phức z = 4 − 3i . Khi đó z bằng A. 7. B. 25. C. 7. D. 5.Câu 4: Cho hàm số hàm số y = f ( x ) xác định trên \ −1 , liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ : Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cân ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.Câu 5: Trong không gian Oxyz, hình chiếu của điểm M ( −5; 2;7 ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm H ( a; b; c ) . Khi đó giá trị của a + 10b + 5c bằng A. 0. B.35. C.15. D.50.Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1; 2 ) . B. ( 4; + ) C. ( 2; 4 ) D. ( −; − 1) . Trang 1/7 1Câu 7: x dx bằng 1 1 A. + C. B. − + C. C. ln x + C. D. ln x + C. x2 x2Câu 8: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) qua điểm M ( 2; −1;3) và nhận véctơ pháp tuyến n (1;1; −2 ) , có phương trình là A. 2 x − y + 3z + 5 = 0. B. x − y − 2 z + 5 = 0. C. x + y − 2 z − 5 = 0. D. x + y − 2 z + 5 = 0.Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt cầu ( S ) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 8 y + 4 z − 4 = 0. Bán kính mặt cầu ( S ) bằng A. 5. B.25. C.5. D. 17.Câu 10: Số phức nào sau đây có biểu diễn hình học là điểm M ( 3; −5) ? A. z = 3 − 5i. B. z = −3 − 5i. C. z = 3 + 5i. D. z = −3 + 5i.Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ Giá trị cực tiểu của hàm số bằng A. −1. B. 2. C. 0. D. 1.Câu 12: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x ) . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −6. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. C. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2. D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −6.Câu 13: Cho a là một số thực dương, khác 1. Khi đó, log a a3 bằng 1 A. a 3 . B. 3. C. D. a. 3Câu 14: Khối bát diện đều cạnh a có thể tích bằng a3 2 2a 3 2 2a 3 A. . B. . C. a 3 . D. . 3 3 3 ( ) 3Câu 15: Tập xác định D của hàm số y = x 2 − x là A. D = (1; + ) . B. D = . C. D = ( −;0 1; + ) . D. D = \ 0;1. Trang 2/7 x −2 y +3 z −5Câu 16: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( P ) chứa hai đường thẳng d1 : = = và 2 −1 −3 x +1 y + 3 z − 2 d2 : = = . Khi đó phương trình mặt phẳng ( P ) là −2 1 3 A. x − 5 y + z − 22 = 0. B. x − 5 y − z + 18 = 0. C. x + 3 y − z + 12 = 0. D. x + 5 y − z + 18 = 0.Câu 17: Biết hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên 0; 2 , f ( 0 ) = 5; f ( 2 ) = 11. Tích phân 2 I = f ( x ) . f ( x ) dx bằng 0 A. 5 − 11. B. 3. C. 11 − 5. D. 6Câu 18: Cho số phức z = a + bi ( a,b ) thỏa mãn z − 2 z = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT năm 2020 môn Toán Đề ôn tập tốt nghiệp THPT môn Toán Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 Ôn thi THPT môn Toán năm 2020 Khối lăng trụ tam giác Phương trình bậc haiTài liệu có liên quan:
-
Công phá môn Toán 8+ đề thi vào lớp 10
270 trang 43 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Giải tích 12 - Chương 4: Số phức
45 trang 41 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán có đáp án - Trường THPT chuyên Lam Sơn
33 trang 39 0 0 -
650 câu trắc nghiệm môn Toán 12 - Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020
360 trang 32 0 0 -
Chinh phục phương trình, bất phương trình đại số (Tập 1): Phần 1
102 trang 28 0 0 -
Bài tập Toán lớp 9: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai - diện tích hình tròn, hình quạt
2 trang 27 0 0 -
Bài toán chứa tham số trong phương trình bậc hai
38 trang 26 0 0 -
Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 12
4 trang 25 0 0 -
Bài giảng trọng tâm hàm số - Đặng Việt Hùng
137 trang 24 0 0 -
Đề thi KSCL môn Toán năm 2020 lần 2 - THPT Lý Nhân Tông, Bắc Ninh
29 trang 23 0 0