Danh mục tài liệu

Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.46 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hi vọng Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485Trang 1/3 - Mã đề: 485SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCKỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 11-----------Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian giao đề.Đề thi gồm: 03 trang.———————Mã đề: 485Câu 1. Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức nào sau đây?tqqB. I =C. I =D. I = q.tqetCâu 2. Đơn vị của điện dung của tụ điện làA. V/m (vôn/mét)B.C.V (culông. vôn)C. V (vôn)D. F (fara)Câu 3. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10 s vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãngđường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên bằngA. 25m.B. 100m.C. 500m.D. 50m.Câu 4. Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ:A. cùng giá vuông góc nhau và cùng độ lớnB. được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhauC. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớnD. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớnCâu 5. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vậtA. chuyển động thẳng đều.B. rơi tự do.C. lập tức dừng lại.D. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.Câu 6. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là11A. UMN =B. UMN = UNM.C. UMN = - UNM.D. UMN = ..U NMU NMCâu 7. Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trongkhoảng thời gian t, A được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?A. A = E.t/IB. A = I.t/ EC. A = E.I.tD. A = E.I/tCâu 8. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sauđây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?11Q2U22A. W B. W  QUC. W D. W  CU222C2CCâu 9. Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểmA và B làA. 4.10-12 VB. 40 kVC. 40VD. 4.10-9 VCâu 10. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2mđang đứng yên. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển độngvới vận tốcA. 3m/sB. 4m/sC. 1m/sD. 2m/sCâu 11. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứngxuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi làA. - 10-13 CB. 10-10 CC. - 10-10 CD. 10-13 CCâu 12. Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín , chiều dàiquĩ đạo là s thì công của lực điện trường bằngA. qEsB. – qEsC. 2qEsD. 0Câu 13. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường vềA. tốc độ biến thiên của điện trường.B. năng lượngC. mặt tác dụng lựcD. khả năng thực hiện công.A. I =Trang 2/3 - Mã đề: 485Câu 14. Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, làdoA. electron di chuyển từ vật A sang vật BB. ion âm từ vật A di chuyển sang vật BC. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A D. electron di chuyển từ vật B sang vật ACâu 15. Chọn câu trả lời đúng: Khi vật có khối lượng không đổi nhưng vận tốc tăng gấp đôi thì động năng củavật sẽ:A. Tăng gấp đôiB. Tăng gấp 4 lầnC. Giảm phân nửaD. Không thay đổiCâu 16. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đóđiện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây làA. 4 (C)B. 2 (C)C. 4,5 (C)D. 0,5 (C)Câu 17. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép nối tiếp thành bộ tụ điện. Điện dung của bộtụ điện bằngA. 2CB. 0,25CC. 4CD. 0,5CCâu 18. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chânkhông?A. có phương là đường thẳng nối hai điện tíchB. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tíchC. là lực hút khi hai điện tích trái dấuD. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tícCâu 19. Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đềuA.B.C.D.Câu 20. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. q1.q2 > 0.B. q1< 0 và q2 < 0.C. q1> 0 và q2 > 0.D. q1.q2 < 0.Câu 21. Một tụ điện không khí phẳng có điện dung C= 5 F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V.Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:A. 10mJB. 100mJC. 1 mJ.D. 1JCâu 22. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất banđầu của khí đó là:A. 80kPaB. 40kPaC. 60kPaD. 100kPaCâu 23. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu3cm làA. 105V/mB.104V/mC. 5.103V/mD. 3.104V/m-9Câu 24. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có điện tích -3.10 C khi cách nhau 10 cm là:A. Lực hút có độ lớn 8,1.10-6 NB. Lực đẩy có độ lớn 8,1.10-6 N-10C. Lực đẩy có độ lớn 8,1.10 ND. Lực hút có độ lớn 8,1.10-10 NCâu 25. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi quaB. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kínC. Các đường sức điện luôn là đường thẳng song song cách đều.D. Các đường sức điện không cắt nhau.Câu 26. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích Q1 và Q2 ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F0 .Sau khi chochúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ:A. hút nhau với F < F0B. đẩy nhau với F < F0C. đẩy nhau với F > F0D. hút nhau với F > F0Câu 27. Một vật m = 1,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  = 0,15. TạiO vật bắt đầu được kéo đi bằng lực F có phương nằm ngang có độ lớn F = 3 N. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc chuyểnđộng của vật bằngA. 2,0 m/s2.B. 1,0 m/s2.C. 1,5 m/s2.D. 0,5 m/s2.Câu 28. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R.Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạchErEEA. I B. I = ...