Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3Môn thi: Vật lýThời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi206Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD .............................Câu 1: Đường sức từA. xuất phát từ - ∞, kết thúc tại + ∞B. xuất phát tại cực nam, kết thúc tại cực bắcC. xuất phát tại cực bắc, kết thúc tại cực nam.D. là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúcCâu 2: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách cắm vào củ khoai tâyA. một mảnh đồng và một vỏ bút bi bằng nhựa.B. hai mảnh đồng.C. hai mảnh kẽm.D. một cái đinh kẽm và một mảnh đồng.Câu 3: Lực và phản lực không có tính chất nào sau đây:A. luôn cùng giá ngược chiều.B. luôn xuất hiện từng cặp.C. luôn cân bằng nhau.D. luôn cùng loại.Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là:A. phải có hiệu điện thế.B. phải có nguồn điện.C. phải có hiệu điện thể đặt vào 2 đầu vật dẫn điện.D. phải có vật dẫn điện.Câu 5: Chọn câu đúng: v = - 4 + 3t là công thức vận tốc của một chuyển độngA. thẳng đều.B. thẳng nhanh dần đều.C. thẳng chậm dần đều.D. tròn đều.Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểmA. nằm theo hướng của đường sức từ.B. ngược hướng với đường sức từ.C. nằm theo hướng của lực từ.D. ngược hướng với lực từ.Câu 7: .Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểmtrong chân không?A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.C. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.Câu 8: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?A. Áp suất, nhiệt độ, khối lượngB. Áp suất, thể tích, khối lượng.C. Thể tích, trọng lượng, áp suất.D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.Câu 9: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiềuchạy qua thì 2 dây dẫnA. đẩy nhau.B. đều dao độngC. hút nhau.D. không tương tác.Câu 10: Chọn câu phát biểu saiA. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương.B. Động lượng là đại lượng vectơ.Trang 1/5 - Mã đề thi 206C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dươngD. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.Câu 11: Chọn câu sai:A. Vật trung hòa điện là vật có tổng điện tích khác khôngB. Vật nhiễm điện âm là vật có thừa electronC. Điện tích nguyên tố là giá trị điện tích nhỏ nhất và bằng 1,6.10-19C. Điện tích của một vậtnhiễm điện luôn bằng số nguyên lần điện tích nguyên tốD. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electronCâu 12: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năngA. dự trữ điện tích của nguồn điện.B. tác dụng lực của nguồn điện.C. thực hiện công của nguồn điện.D. sinh công của mạch điện.Câu 13: Dòng điện chạy theo hướng Đông trên một đường dây tải điện nằm ngang. Ở phía trênđường dây đó, hướng vecto cảm ứng từ do dòng điện đó gây ra có hướngA. BắcB. ĐôngC. TâyD. NamCâu 14: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài ℓ = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ saocho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớnB = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g= 10m/s2 thì góc lệch α của dây treo sovới phương thẳng đứng là bao nhiêu?A. 900.B. 450.C. 300.D. 600.Câu 15: Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng 20cm. Dòng điện trong haidây dẫn có cường độ lần lượt là 5A và 10A,chạy cùng chiều nhau. Lực từ tác dụng lên mỗi đoạndây có chiều dài 5dm của mỗi dây làA. 0,25.10 -3NB. 0,25.10-4NC. 0,25π.10-4ND. 2,5.10-6 NCâu 16: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U =2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là-5-4-3-7A. 5.10 CB. 5.10 C.C. 5.10 C.D. 6.10 C.Câu 17: Hai thanh kim loại có điện trở bằng nhau. Thanh A chiều dài lA, đường kính dA; thanh Bcó chiều dài lB = 2lA và đường kính dB = 2dA. Điện trở suất của chúng liên hệ với nhau như thếnào ?A. ρA = ρB/4.B. ρA = ρB/2.C. ρA = 4ρB.D. ρA = 2ρB.Câu 18: Dùng một bếp điện để đun 2 lít nước, sau 20 phút thì nước sôi. Nhiệt độ ban đầu củanước là 200C. Bếp có hiệu suất 70%. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Công suất tiêu thụđiện của bếp có giá trị bằngA. 800WB. 700WC. 960WD. 900WCâu 19: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điệnthay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đãA. giảm bớt 6A.B. giảm bớt 4,5A.C. tăng thêm 4,5A.D. tăng thêm 6A.-9-9Câu 20: Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q 2 = -2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặttrong không khí. Khoảng cách giữa chúng làB. 4cm.D. 3cm.A. 3 2 cm.C. 4 2 cm.Câu 21: Một bóng đèn có ghi: Đ 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cườngđộ dòng điện qua bóng làA. 6AB. 12AC. 1AD. 36 ACâu 22: Một máy cạo râu điện có công suất 15W thích hợp với mạng điện 110V. Để có thể sửdụng được trong mạng điện 220V, người ta mắc nối tiếp máy cạo râu với một bóng đèn có ghi110V. Để máy chạy bình thường thì công suất của bóng đèn phải bằngTrang 2/5 - Mã đề thi 206A. 30W.B. 25W.C. 10W.D. 15W.Câu 23: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điệntrường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng củaelectron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã điđược quãng đường làA. 5,12mm.B. 0,256m.C. 2,56mm.D. 5,12m.Câu 24: Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển quatiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là-191918A. 0,4.10 (e).B. 2,5.10 (e)C. 2,5.10 (e). D. 4.10.19(e).Câu 25: Kim ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi khảo sát lần 3 năm 2018-2019 Đề khảo sát môn Vật lí lớp 11 Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí 11 năm 2019 Khảo sát chất lượng môn Vật lí lớp 11 Vật nhiễm điệnTài liệu có liên quan:
-
Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 147
4 trang 21 0 0 -
Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
4 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 208
4 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204
4 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn tiếng Anh lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103
5 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Toán lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107
7 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107
4 trang 19 0 0 -
Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 104
4 trang 18 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 306
4 trang 18 0 0 -
Đề thi KSCL môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101
4 trang 18 0 0