Danh mục tài liệu

Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.86 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3Năm học 2018-2019Môn : LÝ 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 207Đề thi có 4 trangCâu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5t -3) cm. Biên độ dao động và pha ban đầucủa vật là24rad.B. 4 cm vàrad.C. 4 cm vàrad.D. 4 cm và  rad.3333Câu 2: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng làA. 30 m.B. 6 m.C. 3 m.D. 60m.Câu 3: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trênA. hiệu ứng Jun – Lenxơ.B. hiện tượng cảm ứng điện từ.C. hiện tượng nhiệt điện.D. hiện tượng tự cảm.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Borh?A. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.B. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.C. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.D. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.Câu 5: Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu qua lớp kính cửa sổ chúng ta không quan sát thấy hiện tượng tán sắc ánhsáng, là vìA. kính của sổ là loại thấu kính có chiết suất như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.B. kính của sổ không phải là lăng kính nên không làm tán sắc ánh sáng.C. ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng ánh sáng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc.D. các tia sáng qua cửa sổ bị tán sắc nhưng các tia ló chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sángtrắng.Câu 6: Để khảo sát sự ảnh hưởng của chiều dài dây treo con lắc đơn tới chu kì ta làm thí nghiệm với con lắcđơn cóA. khối lượng vật thay đổi.B. chiều dài thay đổi.C. vị trí treo con lắc đơn thay đổi.D. biên độ của con lắc đơn thay đổi.Câu 7: Khi hiện tượng quang điện xẩy ra thìA. dòng quang điện bằng không khi hiệu điện thế giữa Anot và Catot bằng không.B. bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện.C. động năng ban đầu của electron quang điện càng lớn khi cường độ chùm sáng càng lớn.D. dòng quang điện bão hòa luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa Anot và Catot.Câu 8: Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay làA. tia tử ngoại.B. tia gamma.C. tia hồng ngoại.D. tia Rơn-ghen.Câu 9: Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ, chu kì sóng T và tần số sóng f làA. v = λ.T = λ/f.B. λ.T = v.f.C. λ = v.T = v/f.D. λ = v.f = v/T.Câu 10: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng dao động cùng phương,cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi trong quá trìnhtruyền. Trên đoạn MN, hai phần tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng:A. 1,2 m/sB. 0,6 m/sC. 2,4m/sD. 0,3 m/sCâu 11: Biến điệu sóng điện từ là quá trình:A. Khuếch đại biên độ sóng điện từA. 4 cm vàTrang 1/4 - Mã đề thi 207B. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tầnC. Biến sóng điện từ có tần số thấp thành sóng điện từ có tần số cao.D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từCâu 12: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz,trên dây đếm được 5 nút sóng (kể cả hai nút A, B). Tốc độ truyền sóng trên dây làA. 25 m/s .B. 15 m/s.C. 20 m/s.D. 30 m/s.Câu 13: Dòng điện Phucô làA. dòng điện cảm ứng sinh ra trong vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trườngB. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.C. dòng điện chạy trong vật dẫnD. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điệnCâu 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2 s tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = Π 2 (m/s 2 ) .Chiều dài của con lắc là:A. 1,5 mB. 1 mC. 1,8 mD. 2 m.Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao độngvới biên độ cực đại và cực tiểu khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn lần lượt làA. (2k+1)  /2; k  với (k  Z)B. (2k+1)  /4; k  /2 với (k  Z)C. k  ; (2k+1)  /2 với (k  Z)D. k  /2; (2k+1)  /4 với (k  Z)Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 60 (V). Chọn câu luôn đúng.A. Điện thế ở N bằng 0 (V).B. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 60 (V).C. Điện thế ở M là 40 (V).D. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.Câu 17: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng lam, tím làA. ánh sáng đỏB. ánh sáng tímC. ánh sáng lam.D. ánh sáng vàng.Câu 18: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì côngsuất hao phí trên đường dâyA. tăng lên 40 lần.B. tăng lên 400 lần.C. giảm đi 400 lần.D. giảm đi 20 lần.Câu 19: Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100t (A), khi đó cường độ dòngđiện hiệu dụng trong mạch làA. I = 1,41 (A).B. I = 2 (A).C. I = 4 (A).D. I = 2,83 (A).Câu 20: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?A. Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, còn tia tử ngoại thì không.B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có bản chất khác nhau.C. Tần số của tia hồng ngoại luôn lớn hơn tần số của tia tử ngoại.D. Tia hồng ngoại dễ tạo ra giao thoa hơn tia tử ngoại.Câu 21: Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  (với 0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: