Danh mục tài liệu

Đề thi KSCL môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 128

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.87 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề thi KSCL môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 128 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 128TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬUKÌ THI KSCL LẦN 1 NĂM 2018 – 2019 – MÔN THI: KHTNMã đề thi: 128Tên môn: VẬT LÍ 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?A. J.s.B. N.m/s.C. W.D. HP.Câu2 : Xét dao động điều hòa của con lắc đơn tại một điểm trên mặt đất. Khi vật nặng đi từ vị trí biên vềvị trí cân bằng thìA. độ lớn lực phục hồi giảm.B. tốc độ giảm.C. độ lớn li độ tăng. D. thế năng tăng.Câu 3: Con lắc đơn là một dây treo nhẹ dài  , một đầu cố định và một đầu gắn vật nhỏ,dao động điềuhoà tại nơi có gia tốc rơi tự do g . Tần số dao động nhỏ của con lắc làA. f  2g.B. f 12g.C. f Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k  40g.D. f 12N, quả cầu nhỏ có khối lượngm.gm đang daođộng điều hòa với chu kì T  0,1 s . Khối lượng của quả cầuA. m  4 0 0 g .B. m  2 0 0 g .C. m  3 0 0 g .D. m  100 g.Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Oxquanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F  kx . Nếu F tínhbằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằngA. N.m2 .B. N/m.C. N / m2 .D. N/m.Câu 6: Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vậtA. Gia tốc.B. Động lượng.C. Động năng.D. Xung lượng.Câu7 : Hạt tải điện trong kim loại làA. electron tự do và ion dương.B. ion dương và ion âm.C. electron tự do.D. electron, ion dương và ion âm.Câu 8: Đơn vị của từ thông làA. tesla (T).B. vôn (V).C. vebe (Wb).D. henry (H).Câu 9: Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gianvà có cùngA. Pha.B. Biên độ.C. Pha ban đầu.D. Tần số góc.Câu 10: Lực nào sau đây không phải là lực thếA. Đàn hồi.B. Trọng lực.C. Hấp dẫn.D. Ma sát.Câu 11: Chọn câu trả lời đúng: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là 70N và 120N. Hợp lực của hai lực cóthể làA. 48N.B. 192N.C. 200N.D. 69N.Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và v1 = 60 3 cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3 2 cm và v2 = 60 2 cm/s . Biên độ và tần số góc dao động củachất điểm lần lượt bằngA. 6cm; 20rad/s.B. 6cm; 12rad/s.C. 12cm; 20rad/s.D.12cm;10rad/s.Câu 13: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t +vật đi được trong khoảng thời gian t = 1,125 (s) làA. 4 3 cmB. 32+4 2 cmC. 36 cm3) cm. Quãng đường lớn nhất màD. 34 cmTrang 1/4 - Mã đề thi 128Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g,lấy  2  10 . Độ cứng của lò xo là:A. k = 0,156 N/m.B. k = 32 N/m.C. k = 64 N/m.D. k= 6400 N/m.Câu 15: Khi electron bay vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ B thìA. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.B. năng lượng bị thay đổi.C. hướng chuyển động của electron bị thay đổi.D. vận tốc bị thay đổi.Câu 16: Công thức xác định suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:A. ec  .B. ec .C. ec  .t .D. ec  .tttCâu 17: Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g.Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là:A. 6,60.B. 3,30.C. 9,60.D. 5,60.Câu 18: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dàicủa con lắc là 119  1 cm , chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20  0, 01s . Lấy 2  9, 87 và bỏ qua sai sốcủa  . Gia tốc trọng trường mà học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm làA. g  9, 7  0,2 m/s2 .B. g  9, 8  0,1m/s2 .C. g  9, 7  0,1 m/s2 .D. g  9, 8  0, 2 m/s2 .Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăngđộ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽA. tăng 4 lần.B. giảm 2 lần.C. tăng 2 lần.D. giảm 4 lần.Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: x1 = 6cos(t + 1) cm; x2 = 8cos(t+  2) cm. Biên độ lớn nhất của dao động tổng hợp làA. 2 cmB. 10 cmC. 1 cmD. 14 cmCâu 21: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao độngA. với tần số bằng tần số dao động riêngB. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêngC. mà không chịu ngoại lực tác dụngD. với tần số lớn hơn tần số dao động riêngCâu 22: Hai điện tích dương q1 = q 2 đặt tại hai điểm M, N cách nhau một đoạn 12cm. Gọi E1, E2 lần lượtlà độ lớn cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại P thuộc đoạn thẳng MN. Nếu E1 = 4E2 thì khoảng cáchMP làA. 4 cm.B. 9 cm.C. 6 cm.D. 3 cm.Câu 23: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có E=7,8 V, r = 0,4 Ω. Mạch ngoài A, B gồm bốn điện trởR1=R2=R3=3 Ω, R4=6 Ω được mắc (R1ntR3) // (R2ntR4). M nằm giữa R1 và R3, N nằm giữa R2 và R4. Hiệuđiện thế UMN nhận giá trị nào sau đây?A. 3,34 V.B. -1,17 V.C. 1,17 V.D. -3,34 V.Câu 24: Mắt một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm. Muốn nhìn rõ các vật ở xa vôcực mà không phải điều tiết thì người này phải đeo một kính có tiêu cự f. Khi đeo kính này người đó nhìnrõ được các vật cách mắt một khoảng làA. 10cm.B. 50cm.C. 8,33cm.D. 15,33cm.Câu 25: Một vật nhỏ nặng 5kg nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1=8N, F 2=4N và F3=5N. Nếu bâygiờ lực F2 mất đi thì vật này sẽ chuyển động với gia tốc bằngA. 0,8m/s2.B. 1,0m/s2.C. 0,6m/s2.D. 2,6m/s2.0Câu 26: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nênnhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lầnA. 2,85.B. 3,2.C. 2,24.D. 2,78.Câu 27: Một vật dao động điều hoà với chu kì T, khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồiphục cực đại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: