Danh mục tài liệu

Đề thi thử đại học lần 2 môn Vật lý năm 2012 - Sở GD & ĐT Nghệ An - Trường THPT Thái Hòa - Đề 254

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 501.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy tham khảo Đề thi thử đại học lần 2 môn Vật lý năm 2012 - Sở GD & ĐT Nghệ An - Trường THPT Thái Hòa - Đề 254 để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học lần 2 môn Vật lý năm 2012 - Sở GD & ĐT Nghệ An - Trường THPT Thái Hòa - Đề 254 GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 – NĂM 2012TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ MÔN VẬT LÍ . Thời gian: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) Mã đề 254Họ và tên:………………………………………….Số báo danh:…………..A. Phần chung (40 Câu, từ Câu 1 đến Câu 40 – Dành cho tất cả các thí sinh) Câu 1 : Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây nhẹ, không dãn, ược vào ưới của nhẹ, dãn đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua mọi lực cản, kéo con lắc để dây treo lệch của ược mọi cản kéo khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tỉ số độ khỏi hòa lớn gia tốc của vật tại vị trí biên và tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng là : của tại tại A. 9. B. 3-1. C. 3. D. 1/ 3 .  Câu 2 : Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau . Tại thời điểm t, khi li cùn són các Tại 3 độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng tại tại són bằng : A. A  6cm . B. A  3cm . C. A  2 3cm . D. A  3 3cm . Câu 3 : Độ phóng xạ của đồng vị phóng xạ C14 trong một vật cổ bằng gỗ bằng 1/3 độ phóng xạ của mội khối gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của vật cổ này gần bằng: A. 8876 năm. B. 7788 năm. C. 7887 năm. D. 9788 năm. Câu 4 : Có hai hộp kín X và Y, trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Lần lượt mắc vào hai đầu mỗi hộp điện áp xoay chiều u  U 0 cos(100 t )(V ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng và công suất mạch điện đều bằng I và P. Nối tiếp hai hộp X và Y rồi mắc mạch vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch vẫn là I và công suất của đoạn mạch là P’. Khi đó P’ bằng: A. P/2. B. 4P. C. 2P. D. P. Câu 5 : Giới hạn quang điện của natri (Na) và kali (K) lần lượt là 01  0,5 m và 02  0, 55 m . Tỉ số công thoát của êlêctrôn ra khỏi Na so với công thoát của êlêctrôn ra khỏi K bằng : A. 10/11. B. 11/10. C. 5/6. D. 6/5. Câu 6 : Âm Đô và âm Si do một cây đàn ghi-ta phát ra không thể cùng: Mức cường độ A. Tần số. B. Cường độ âm. C. D. Độ to. âm. Câu 7 : Hai điểm M và N đối xứng nhau qua vị trí cân bằng trên quỹ đạo của vật dao động điều hòa cách nhau 5 cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M theo chiều dương đến N theo chiều âm là 0,5 s. Biết vật có khối lượng m = 100 g. Lấy  2  10 . Độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật khi nó đến điểm M là: A. 0,5 N. B. 1 N. C. 0,6 N. D. 0,1 N. Câu 8 : Khi máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm quay, phần ứng cố định đang hoạt động. Suất điện động ở cuộn dây có giá trị cực tiểu khi: A. Cực Nam của nam châm đối diện với B. Từ thông gửi qua cuộn dây của máy cực cuộn dây. đại. C. Cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực D. Cực Bắc của nam châm đối diện với cuộn Nam, Bắc liền kề. dây. Câu 9 : Chọn phát biểu sai. Tia laze: A. có tác dụng nhiệt. B. là những bức xạ đơn sắc màu đỏ. C. có nhiều ứng dụng trong Y khoa. D. có cùng bản chất của tia X.TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang1/6-Mã đề thi 254GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà Câu 10 : Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động ...