ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LONG THÀNH NĂM 2011 – 2012_1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.28 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LONG THÀNH NĂM 2011 – 2012_1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LONG THÀNH NĂM 2011 – 2012 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số điểm đạt được:……………………………………………..Câu 1: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3.Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3.Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NOvà NO2. Giá trị của m là A. 50,4. B. 50. C. 40,5. D. 50,2.Câu 2: Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong290 ml dung dịch HNO3, thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụnghết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M.Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổiđược 32,03 gam chất rắn Z. . Khối lượng mỗi chất trong X là A. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS2 B. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS2 C. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS2Câu 3: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 mldung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trongcốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vàocốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa.Giá trị của x là. A. 2,0M. B. 1,6M. C. 1,0M. D. 0,8M.Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng tháirắn B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng tháilỏng C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nướcCâu 5: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5Mvà Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344l lít. B. 8,512 lít. C. 4,256 lít.D. 1,344l lít hoặc 4,256 lít.Câu 6: Cho este X là dẫn xuất của benzen có CTPT:C9H8O2.Biết Xphản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1:1,khi phản ứng với dungdịch NaOH cho 2 muối và nước.Công thức cấu tạo có thể có của X là A. C6H5CH=CH-COOH B. C6H5CH=CH-OOC-H C. C6H5-OOC-CH=CH2 D. CH2 =CH-C6H4-COOHCâu 7: Cho 19,2g Cu vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,5M và KNO30,2M thấy giải phóng khí NO. thể tích khí NO (ở đktc) là. A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thìđược gọi là tripeptit. B. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi làpolipeptit. C. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo mộtthứ tự xác định.Câu 9: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốtnóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tanhoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít(đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là: A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít.Câu 10: Cho cân bằng hoá học : N2 + O2 2NO H > 0 Để thu được nhiều khí NO, người ta: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Tăng áp suất D. Giảm áp suấtCâu 11: Trong các polime sau, polime được dùng để tráng lên chảo, nồiđể chống dính là A. PVA [poli(vinyl axetat)] B. Teflon (politetrafloetilen) C. PE (polietilen) D. .PVC [poli(vinyl clorua)]Câu 12: X là một α – amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và mộtnhóm COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư ta thuđược 22,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2NCH2COOH. B. NH2CH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH.D. CH3CH2CH(NH2)COOH.Câu 13: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tácdụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu.Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thứccấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5 B. (CH3COO)3C3H5 C.(CH3COO)2C2H4 D. C3H5(COO-CH3)3Câu 14: Cho các chất: ancol etylic (1), axit axetic (2), nước (3), metylfomiat(4).Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự nhiệt độ sôi của cácchất tăng dần? A. (4) < (1) < (3)< (2) B. (4) < (3) < (2)Câu 15: Trong nhóm kim loại kiềm thổ: A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng D. Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảmCâu 16: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột X gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàntoàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng là 8,1 gam. Thểtích tối thiểu dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Y là A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml.Câu 17: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu đượcm gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gamhỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 10,2. B. 9,6. C. 11,2. D. 7,2.Câu 18: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dungdịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dungdịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ;Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kếttủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LONG THÀNH NĂM 2011 – 2012_1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT LONG THÀNH NĂM 2011 – 2012 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số điểm đạt được:……………………………………………..Câu 1: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3.Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3.Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NOvà NO2. Giá trị của m là A. 50,4. B. 50. C. 40,5. D. 50,2.Câu 2: Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong290 ml dung dịch HNO3, thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụnghết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M.Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổiđược 32,03 gam chất rắn Z. . Khối lượng mỗi chất trong X là A. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS2 B. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS2 C. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS2Câu 3: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 mldung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trongcốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vàocốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa.Giá trị của x là. A. 2,0M. B. 1,6M. C. 1,0M. D. 0,8M.Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng tháirắn B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng tháilỏng C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nướcCâu 5: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5Mvà Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344l lít. B. 8,512 lít. C. 4,256 lít.D. 1,344l lít hoặc 4,256 lít.Câu 6: Cho este X là dẫn xuất của benzen có CTPT:C9H8O2.Biết Xphản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1:1,khi phản ứng với dungdịch NaOH cho 2 muối và nước.Công thức cấu tạo có thể có của X là A. C6H5CH=CH-COOH B. C6H5CH=CH-OOC-H C. C6H5-OOC-CH=CH2 D. CH2 =CH-C6H4-COOHCâu 7: Cho 19,2g Cu vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,5M và KNO30,2M thấy giải phóng khí NO. thể tích khí NO (ở đktc) là. A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thìđược gọi là tripeptit. B. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi làpolipeptit. C. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo mộtthứ tự xác định.Câu 9: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốtnóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tanhoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít(đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là: A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít.Câu 10: Cho cân bằng hoá học : N2 + O2 2NO H > 0 Để thu được nhiều khí NO, người ta: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Tăng áp suất D. Giảm áp suấtCâu 11: Trong các polime sau, polime được dùng để tráng lên chảo, nồiđể chống dính là A. PVA [poli(vinyl axetat)] B. Teflon (politetrafloetilen) C. PE (polietilen) D. .PVC [poli(vinyl clorua)]Câu 12: X là một α – amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và mộtnhóm COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư ta thuđược 22,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2NCH2COOH. B. NH2CH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH.D. CH3CH2CH(NH2)COOH.Câu 13: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tácdụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu.Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thứccấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5 B. (CH3COO)3C3H5 C.(CH3COO)2C2H4 D. C3H5(COO-CH3)3Câu 14: Cho các chất: ancol etylic (1), axit axetic (2), nước (3), metylfomiat(4).Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự nhiệt độ sôi của cácchất tăng dần? A. (4) < (1) < (3)< (2) B. (4) < (3) < (2)Câu 15: Trong nhóm kim loại kiềm thổ: A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng D. Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảmCâu 16: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột X gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàntoàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng là 8,1 gam. Thểtích tối thiểu dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Y là A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml.Câu 17: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu đượcm gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gamhỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 10,2. B. 9,6. C. 11,2. D. 7,2.Câu 18: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dungdịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dungdịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ;Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kếttủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn hóa hóa học 12 bài tập hóa 12 tài liệu hóa 12 đề thi thử hóa 12 trắc nghiệm hóa 12Tài liệu có liên quan:
-
7 trang 133 0 0
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 51 0 0 -
Bài thuyết trình Hóa học 12: Tìm hiểu về tơ
12 trang 43 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 33 0 0 -
Chuyên đề Đại cương về kim loại
10 trang 30 0 0 -
20 ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM - ĐỀ SỐ 6
4 trang 30 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học
14 trang 29 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
10 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học
84 trang 28 0 0