Danh mục tài liệu

Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 26

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.02 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 26 gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn thi Đại học với kết quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 26 ĐỀ THI THỬ ĐH ĐỀ SỐ 26 1. Một vật dao động điều hoà với x = 3 cos(6  t + 3 ) cm. Tìm quãng đường vậtđã đi khi qua vị trí cân bằng lần thứ 43 theo chiều dương: A. 253,5 cm B. 505,5 cm C. 511,5 cm D. 259,5 cm2. Con lăc đơn có khối lượng m, sợi dây có chiều dài l, treo tại nơi có gia tốc g thìcon lắc dao động với chu kỳ T. Cố định vị trí, cố định chiều dài sợi dây , tăng khốilượng vật nặng lên gấp 4 thì chu kỳ dao động của vật thay đổi như thế nào A. Giảm 2 lần B. Tăng gấp đôi C. Không thay đổi D. Tăng 4 lần3. Trong thí nghiêm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởibức xạ có bước sóng 1 = 0,6 m và sau đó thay bức xạ 1 bằng bức xạ  2 . Trên mànquan sát thấy vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ 1 trùng vị trí vân sáng bậc 5 của bứcxạ  2 .  2 có giá trị A. 0,57 m B. 0,54 m C. 0,60 m D. 0.67 m4. Một vật tham gia đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình dao động thành phần là: x1=4cos(100  t - 2 ) (cm), x2 = 7cos(100  t + 2 ) (cm), x3 = 3 cos100  t (cm). Phương trình dao động tổng hợpcủa vật là:  3 A. x = 8 2 cos(100  t + 4 ) (cm). B. x = 3 cos(100  t - 4 ) (cm).  3 C. x = 3 2 cos(100  t + 4 ) (cm). D. x = 8 2 cos(100  t - 4 ) (cm).5. Một vật dao động điều hoà thì trong một chu kỳ có bao nhiêu lần độ lớn vận tốccủa vật như nhau : A. 2 B. 1 C. 3 D. 46. Chọn câu sai: A. tốc độ truyền của các ánh sáng đơn sắc khác nhau trong một môi trườngthì khác nhau B. Bước sóng ánh sáng trong môi trường khác nhau là như nhau C. chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóngcàng ngắn thì càng lớn D. mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định7. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏcó khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gianvới tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.8. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuôn dây có điện trở r = R = 50  , điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha góc 4 so với cường độ dòng điện và có giátrị hiệu dụng là U = 200 2 (V). Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng và công suấttiêu thụ trên cuộn dây: A. 2 (A); 400 (W) B. 2 (A); 100 (W) C. 2 2 (A); 800 (W) D. 2(A); 200 (W)9. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trêndây là A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s..10. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng nhiễu xạ: A. Là hiện tượng xảy ra khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau B. Là hiện tượng các ánh sáng đơn sắc gặp nhau và hoà trộn lẫn nhau C. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi truyền qua lỗ nhỏ hoặcgần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt D. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi đi từ môi trường trongsuốt này đến môi trường trong suốt khác11. Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài l với đầu B cố định,đầu A daođộng theo phương trình u=a cos2  ft.Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng , k là số nguyên.Khẳng định nào sau đây là sai  A. khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là 2  B. khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là 4  C. vị trí các nút sóng được xác định bởi công thức d=k 2  D. vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức d=(2k +1) 212. Cho dòng xoay chiều chạy qua điện trở thuần R,điện áp hai đầu điện trở được 100 t  xác định là u = 200 2 cos( 3 ) (V). Khi điện áp đạt giá trị 100 6 (V) thìcường độ dòng trong mạch đạt giá trị 2 3 (A). Tìm điện trở thuần R và biểu thứccường độ dòng trong mạch: 100 t  A. R = 50 2 (  ); i = 4cos( 3 ) (A) B. R = 50 (  ); i = 4cos(100 t   3 ) (A)  100 t  C. R = 50 (  );i = 4 2 cos( 3 ) (A) D. R = 50 2 (  ); i = 4 2 cos(100 t   3 ...