Danh mục tài liệu

Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 68

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.14 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập và đánh giá năng lực trước kì thi Đại học môn Vật lý. Mời các bạn tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 68. Mong rằng bạn sẽ có được điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Vật lý 2014 đề số 68 ĐỀ THI THỬ ĐH - ĐỀ SỐ 68Câu 1: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2 μ H và một tụđiện có tần số dao động riêng 15MHz. Điện áp cực đại trên tụ điện nếu năng lượnglớn nhất của cuộn cảm là W = 4.10-10J là A. 4,2 V. B. 3,8 V. C. 3,4 V. D. 4,8 V.Câu 2: Sóng cơ là A. những dao động điều hòa lan truyền theo thời gian. B. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường đàn hồi. C. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian. D. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất.Câu 3: Đồng vị Pôlôni 210 Po là chất phóng xạ α , chu kì bán rã là 138 ngày. Cho 84NA = 6,02.1023mol-1. Độ phóng xạ ban đầu của 2mg Po là A. 2,879.1016 Bq. B. 2,879.1019 Bq. C. 3,33.1011 Bq. D. 3,33.1014Bq.Câu 4: Một vật dao động điều hoà với tần số góc 10 5 rad/s. Tại thời điểm t = 0vật có li độ 2cm và có vận tốc v = -20 15 cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos(10 5 t - π /3)cm. B. x = 4cos(10 5 t + π /3)cm. C. x = 4cos(10 5 t - 2 π /3)cm. D. x = 2cos(10 5 t + 2 π /3)cm.Câu 5: Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại có công thoátêlectron bằng A = 2eV . Tách chùm êlectron quang điện bứt ra cho bay vào một từtrường đều B với B = 10-4T , theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biếtbán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóngλ của bức xạ được chiếu là A. 0,75μm . B. 0,6μm . C. 0,5μm . D. 0,46μm .Câu 6: Chọn phát biểu sai. A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng năng lượng liên kết lớn hơntổng năng lượng liên kết các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng. B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bằng tổng khốilượng các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng. C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn tổng khốilượng các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng. D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khốilượng các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng.Câu 7: Đồng vị 210 Po đứng yên, phóng xạ ra hạt α và tạo hạt nhân con X. Mỗi hạt 84nhân Po đứng yên khi phân rã tỏa ra một năng lượng 26MeV. Coi khối lượng củahạt nhân đúng bằng số khối của nó. Động năng của hạt α là A. 26,5 MeV. B. 25,5 MeV. C. 0,495 MeV. D. 26 MeV.Câu 8: Trong một thí nghiệm Young đối với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm- 0,76 μm , khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm, D = 3m. Tại vị trí cách vântrung tâm 2cm có bao nhiêu cực đại của các màu trùng nhau? A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.Câu 9: Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f =30Hz. Tốc độ truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,8m/s < v < 3m/s.Tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng, các phần tử luôn dao động ngược phavới dao động của các phần tử tại O. Giá trị của tốc độ đó là A. 2,9 m/s. B. 2,4 m/s. C. 2,0 m/s. D. 1,9 m/s.Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng. A. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc của ánh sáng trongchân không, không phụ thuộc môi trường trong đó sóng lan truyền. B. Sóng điển từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất. C. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vậtchất lẫn trong chân không. D. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc là sóng dọc.Câu 11: Một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, đặt vàohai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc  thỏa mãn RC = 1. Hệsố công suất của đoạn mạch bằng 3 2 1 A. . B. 1. C. . D. . 2 2 2Câu 12: Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuầncảm có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thì tổng trở của đoạnmạch A. không thể nhỏ hơn dung kháng ZC. B. không thể nhỏ hơn cảm khángZL. C. luôn bằng tổng Z = R + ZL + ZC. D. không thể nhỏ hơn điện trởthuần R. E0Câu 13: Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En =  (trong n2đó n là số nguyên dương, E0 là hằng số dương). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo thứtư về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ 0 . Nếuêlectron chuyển từ quỹ đạo thứ năm về quỹ đạo thứ ba thì bước sóng của bức xạđược phát ra sẽ là 675λ 0 27λ 0 25λ 0 A. . B. λ 0 . C. . D. . 256 20 28Câu 14: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng A. chỉ có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, không có hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. chỉ có hiện tượng ánh sáng giao thoa, không có hiện tượng ánh sáng bị nhiễuxạ. C. có cả hiện tượng giao thoa ánh sáng và khúc xạ ánh sáng. D. có cả hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3.Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R =60, tụ điện có điện dung 10-3 0,6 3C= F , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng L = H , cuộn sơ cấp nối với 12π 3 πđ ...